I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh
2.Thái độ (giá trị): - Tích cực học tập và rèn luyện, biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. Góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
3. Định hướng hình thành năng lực:
- Chung: Tự học, hợp tác.
- Chuyên biệt: Tư duy tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: + giáo án
- Học liệu: + Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên: Đọc và nghiên cứu SGK giáo dục quốc phòng- an ninh 12, bài 8,9.
109 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục quốc phòng lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan dự bị:
- Sĩ quan biệt phái:
b. Vị trí chức năng của sĩ quan
HOẠT ĐỘNG 2: Tiêu chuẩn của sĩ quan ; lãnh đạo, chỉ huy, quản lí sĩ quan ; điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan ; nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ
(Thời gian 20 phút)
(1) Mục tiêu: Hiểu được các điểm chính trong nội dung trên
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp cùng thảo luận
(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu về tổ chức công an
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Hiểu được tiêu chuẩn của sĩ quan; điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan.
+ Đặt câu hỏi để học sinh nghiên cứu và thảo luận.
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Dựa vào sgk và những gợi ý của GV trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.
- GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận
- HS: Cùng thảo luận, bổ sung và nhận xét kết quả.
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV: Tổng kết nội dung, gọi HS trả lời một số câu hỏi củng cố bài.
2. Tiêu chuẩn của sĩ quan ; lãnh đạo, chỉ huy, quản lí sĩ quan ; điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan ; nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ.
a. Tiêu chuẩn chung
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với tổ quốc...
- Có phẩm chất đạo đức cách mạng, gương mẫu ....
b. Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí đội ngũ sĩ quan
- Đội ngũ sĩ quan do Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước
- Sự quản lí thống nhất của Chính phủ ; chỉ huy, quản lí trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
c. Điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan
- Công dân nước CHXHCNVN có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khoẻ và tuổi đời.
- Có nguyện vọng và khả năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự.
d. Nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết (thời gian 4 phút)
- Nêu những nội dung trọng tâm của bài
- Tiêu chuẩn tuyển chọn, đào tạo sĩ quan, nguồn bổ xung sĩ quan.
2. Hướng dẫn học tập (thời gian 1 phút)
- Về nhà ôn lại kiến thức đã học và đọc trước phần tiếp theo.
- Tìm tòi thêm các thông tin liên quan đến bài học.
3. Rút kinh nghiệm sau bài giảng
- Về nội dung: ...................................................................................................
- Về phương pháp: ............................................................................................
- Về phương tiện: ..............................................................................................
- Về thời gian: ...................................................................................................
- Về học sinh: ....................................................................................................
Ngày ....... tháng ....... năm ..........
HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI
Lê Thị Đắng Lê Đình Hưng
Tiết thứ: 15
TÊN BÀI: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu được những nội dung cơ bản của luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam và luật công an nhân dân.
- Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo, quyền lợi, nghĩa vụ của sĩ quan quân đội và công an.
2.Thái độ (giá trị): Xây dựng ý thức tránh nhiệm, phương hướng phấn đấu trở thành sĩ quan quân đội, công an nhân dân.
3. Định hướng hình thành năng lực:
- Chung: Tự học, hợp tác.
- Chuyên biệt: Tư duy tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, tài liệu, tranh ảnh.
- Học liệu: + Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan đến bài học, giáo án.
+ Chuẩn bị nội dung và phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên: Chuẩn bị tài liệu, SGK.
- Vở ghi, bút.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp (Thời gian 2 phút): Tập trung, kiểm tra sĩ số, trang phục, đồ dùng học tập, nhắc nhở và quán triệt học sinh chú ý, tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian 3 phút):
Câu 1: Khái niệm sĩ quan, ngạch sĩ quan?.
Câu 2: Tiêu chuẩn sĩ quan?.
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1: Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
(Thời gian 15 phút)
(1) Mục tiêu: Nắm được nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp cùng thảo luận
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tư liệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
+ Đặt câu hỏi để học sinh nghiên cứu và thảo luận.
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Dựa vào sgk và những gợi ý của GV trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.
- GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận
- HS: Cùng thảo luận, bổ sung và nhận xét kết quả.
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV: Tổng kết nội dung, gọi HS trả lời một số câu hỏi củng cố bài.
3. Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
a. Nhóm ngành của sĩ quan
- Sĩ quan chỉ huy, tham mưu
- Sĩ quan chính trị
- Sĩ quan hậu cần
- Sĩ quan kĩ thuật
b. Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan
- Gồm 3 cấp, 12 bậc:
+ Cấp uý có 4 bậc:
+ Cấp tá có 4 bậc:
+ Cấp tướng có 4 bậc:
c. Hệ thống chức vụ cơ bản của sĩ quan
- Trung đội trưởng
- Đại đội trưởng
- Tiểu đoàn trưởng
- Trung đoàn trưởng (tương đưong Huyện, quận, thị đội trưởng)
- Lữ đoàn trưởng
- Sư đoàn trưởng (tương đươnTỉnh, thành đội trưởng)
- Tư lệnh quân đoàn
- Tư lệnh quân khu, quân chủng
- Chủ nhiệm Tổng cục
- Tổng tham mưu trưởng
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
HOẠT ĐỘNG 2: Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan QĐNDVN
(Thời gian 20 phút)
(1) Mục tiêu: Hiểu được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp cùng thảo luận
(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu về tổ chức công an
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Hiểu được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan
+ Đặt câu hỏi để học sinh nghiên cứu và thảo luận.
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Dựa vào sgk và những gợi ý của GV trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.
- GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận
- HS: Cùng thảo luận, bổ sung và nhận xét kết quả.
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV: Tổng kết nội dung, gọi HS trả lời một số câu hỏi củng cố bài.
4. Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan QĐNDVN.
a. Nghĩa vụ của sĩ quan
- Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững chắc Tổ quốc ....
- Luôn giữ gìn và trau dồi đạo đức cách mạng ....
- Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh và nghiêm chỉnh chấp hành điêu lệnh ....
- Luôn chăm lo đời sống vật chất và tinh thần bồ đội.
- Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân thực hiện đường lối chủ trương của Đảng ...
b. Trách nhiệm của sĩ quan
- Chịu chách nhiệm trước pháp luật, cấp trên và cấp dưới thuộc quyền : về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền.
c. Quyền lợi của sĩ quan
- Có quyền công dân theo Hiến pháp và Pháp luậ- Được Nhà nước đảm bảo về chính sách, chế độ ưu đãi phù hợp với tính chất đặc thù quân sự.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết (thời gian 4 phút)
- Nêu những nội dung trọng tâm của bài
- Nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của sĩ quan
2. Hướng dẫn học tập (thời gian 1 phút)
- Về nhà ôn lại kiến thức đã học và đọc trước phần tiếp theo.
- Tìm tòi thêm các thông tin liên quan đến bài học.
3. Rút kinh nghiệm sau bài giảng
- Về nội dung: ...................................................................................................
- Về phương pháp: ............................................................................................
- Về phương tiện: ..............................................................................................
- Về thời gian: ...................................................................................................
- Về học sinh: ....................................................................................................
Ngày ....... tháng ....... năm ..........
HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI
Lê Thị Đắng Lê Đình Hưng
Tiết thứ: 16
TÊN BÀI: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu được những nội dung cơ bản của luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam và luật công an nhân dân.
- Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo, quyền lợi, nghĩa vụ của sĩ quan quân đội và công an.
2.Thái độ (giá trị): Xây dựng ý thức tránh nhiệm, phương hướng phấn đấu trở thành sĩ quan quân đội, công an nhân dân.
3. Định hướng hình thành năng lực:
- Chung: Tự học, hợp tác.
- Chuyên biệt: Tư duy tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, tài liệu, tranh ảnh.
- Học liệu: + Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan đến bài học, giáo án.
+ Chuẩn bị nội dung và phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên: Chuẩn bị tài liệu, SGK.
- Vở ghi, bút.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp (Thời gian 2 phút): Tập trung, kiểm tra sĩ số, trang phục, đồ dùng học tập, nhắc nhở và quán triệt học sinh chú ý, tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian 3 phút):
Câu 1: Nghĩa vụ của sĩ quan?.
Câu 2: Trách nhiệm của sĩ quan?.
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1: Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
(Thời gian 15 phút)
(1) Mục tiêu: Nắm được nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp cùng thảo luận
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tư liệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
+ Đặt câu hỏi để học sinh nghiên cứu và thảo luận.
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Dựa vào sgk và những gợi ý của GV trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.
- GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận
- HS: Cùng thảo luận, bổ sung và nhận xét kết quả.
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV: Tổng kết nội dung, gọi HS trả lời một số câu hỏi củng cố bài.
3. Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
a. Nhóm ngành của sĩ quan
- Sĩ quan chỉ huy, tham mưu
- Sĩ quan chính trị
- Sĩ quan hậu cần
- Sĩ quan kĩ thuật
b. Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan
- Gồm 3 cấp, 12 bậc:
+ Cấp uý có 4 bậc:
+ Cấp tá có 4 bậc:
+ Cấp tướng có 4 bậc:
c. Hệ thống chức vụ cơ bản của sĩ quan
- Trung đội trưởng
- Đại đội trưởng
- Tiểu đoàn trưởng
- Trung đoàn trưởng (tương đưong Huyện, quận, thị đội trưởng)
- Lữ đoàn trưởng
- Sư đoàn trưởng (tương đươnTỉnh, thành đội trưởng)
- Tư lệnh quân đoàn
- Tư lệnh quân khu, quân chủng
- Chủ nhiệm Tổng cục
- Tổng tham mưu trưởng
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
HOẠT ĐỘNG 2: Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan QĐNDVN
(Thời gian 20 phút)
(1) Mục tiêu: Hiểu được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp cùng thảo luận
(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu về tổ chức công an
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Hiểu được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan
+ Đặt câu hỏi để học sinh nghiên cứu và thảo luận.
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Dựa vào sgk và những gợi ý của GV trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.
- GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận
- HS: Cùng thảo luận, bổ sung và nhận xét kết quả.
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV: Tổng kết nội dung, gọi HS trả lời một số câu hỏi củng cố bài.
4. Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan QĐNDVN.
a. Nghĩa vụ của sĩ quan
- Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững chắc Tổ quốc ....
- Luôn giữ gìn và trau dồi đạo đức cách mạng ....
- Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh và nghiêm chỉnh chấp hành điêu lệnh ....
- Luôn chăm lo đời sống vật chất và tinh thần bồ đội.
- Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân thực hiện đường lối chủ trương của Đảng ...
b. Trách nhiệm của sĩ quan
- Chịu chách nhiệm trước pháp luật, cấp trên và cấp dưới thuộc quyền : về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền.
c. Quyền lợi của sĩ quan
- Có quyền công dân theo Hiến pháp và Pháp luậ- Được Nhà nước đảm bảo về chính sách, chế độ ưu đãi phù hợp với tính chất đặc thù quân sự.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết (thời gian 4 phút)
- Nêu những nội dung trọng tâm của bài
- Nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của sĩ quan
2. Hướng dẫn học tập (thời gian 1 phút)
- Về nhà ôn lại kiến thức đã học và đọc trước phần tiếp theo.
- Tìm tòi thêm các thông tin liên quan đến bài học.
3. Rút kinh nghiệm sau bài giảng
- Về nội dung: ...................................................................................................
- Về phương pháp: ............................................................................................
- Về phương tiện: ..............................................................................................
- Về thời gian: ...................................................................................................
- Về học sinh: ....................................................................................................
Ngày ....... tháng ....... năm ..........
HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI
Lê Thị Đắng Lê Đình Hưng
Tiết thứ: 17
TÊN BÀI: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu được những nội dung cơ bản của luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam và luật công an nhân dân.
- Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo, quyền lợi, nghĩa vụ của sĩ quan quân đội và công an.
2.Thái độ (giá trị): Xây dựng ý thức tránh nhiệm, phương hướng phấn đấu trở thành sĩ quan quân đội, công an nhân dân.
3. Định hướng hình thành năng lực:
- Chung: Tự học, hợp tác.
- Chuyên biệt: Tư duy tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, tài liệu, tranh ảnh.
- Học liệu: + Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan đến bài học, giáo án.
+ Chuẩn bị nội dung và phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên: Chuẩn bị tài liệu, SGK.
- Vở ghi, bút.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp (Thời gian 2 phút): Tập trung, kiểm tra sĩ số, trang phục, đồ dùng học tập, nhắc nhở và quán triệt học sinh chú ý, tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian 3 phút):
Câu 1: Nghĩa vụ của sĩ quan?.
Câu 2: Trách nhiệm của sĩ quan?.
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1: Trách nhiệm công dân đối với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
(Thời gian 15 phút)
(1) Mục tiêu: Hiểu rõ trách nhiệm của mọi công dân với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp cùng thảo luận
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tư liệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Nêu trách nhiệm của công dân với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
+ Đặt câu hỏi để học sinh nghiên cứu và thảo luận.
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Dựa vào sgk và những gợi ý của GV trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.
- GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận
- HS: Cùng thảo luận, bổ sung và nhận xét kết quả.
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV: Tổng kết nội dung, gọi HS trả lời một số câu hỏi củng cố bài.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH THPT THAM GIA XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ SĨ QUAN QUÂN ĐỘI, CÔNG AN.
1. Trách nhiệm công dân đối với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc:
Là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân, trong đó có học sinh. Học sinh cần phải học tập, hiểu rõ và thực hiện đúng pháp luật, trong đó có luật sĩ quan QĐNDVN và CAND.
HOẠT ĐỘNG 2: Trách nhiệm của học sinh
(Thời gian 20 phút)
(1) Mục tiêu: Học sinh nắm được trách nhiệm của bản thân với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp cùng thảo luận
(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu về tổ chức công an
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
+ Đặt câu hỏi để học sinh nghiên cứu và thảo luận.
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Dựa vào sgk và những gợi ý của GV trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.
- GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận
- HS: Cùng thảo luận, bổ sung và nhận xét kết quả.
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV: Tổng kết nội dung, gọi HS trả lời một số câu hỏi củng cố bài.
2. Trách nhiệm của học sinh:
- Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật.
- Học tập, nắm được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan Quân đội và Công an, điều kiện tuyển chọn đào tạo bổ sung, biết được phương pháp đăng ký dự tuyển đào tạo.
- Học tập, rèn luyện, trau dồi, nâng cao kiến thức cần thiết; học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Học sinh có thể đăng ký vào Quân đội, Công an; điều kiện tiêu chuẩn theo luật và hướng dẫn hàng năm.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết (thời gian 4 phút)
- Nêu những nội dung trọng tâm của bài
- Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc
2. Hướng dẫn học tập (thời gian 1 phút)
- Về nhà ôn lại kiến thức đã học và đọc trước phần tiếp theo.
- Tìm tòi thêm các thông tin liên quan đến bài học.
3. Rút kinh nghiệm sau bài giảng
- Về nội dung: ...................................................................................................
- Về phương pháp: ............................................................................................
- Về phương tiện: ..............................................................................................
- Về thời gian: ...................................................................................................
- Về học sinh: ....................................................................................................
Ngày ....... tháng ....... năm ..........
HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI
Lê Thị Đắng Lê Đình Hưng
Tiết thứ: 18
TÊN BÀI: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2,3,4 để ra đề kiểm tra lý thuyết cho phù hợp với học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập bài 2,3,4 SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp (Thời gian 2 phút): Tập trung, kiểm tra sĩ số, trang phục, đồ dùng học tập, nhắc nhở và quán triệt học sinh chú ý, tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức kiểm tra
(Thời gian 42 phút)
(1) Mục tiêu: Đánh giá quá trình học tập của học sinh
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Quan sát
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tập trung
(4) Phương tiện dạy học: Giáo án
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Ra đề kiểm tra
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Làm bài kiểm tra
- GV: Quan sát
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV:
- HS:
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV:
ĐỀ BÀI.
Đề số 1.
Câu 1: Trình bày nội dung xây dựng nền QPTD, ANND? (5 điểm)
Câu 2: Trình bày tổ chức và hệ thống tổ chức của QĐNDVN? (3 điểm)
Câu 3: Học sinh có trách nhiệm gì để góp phần xây dựng nền QPTD, ANND? (2 điểm)
Đề số 2.
Câu 1: Hãy nêu những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND. (5 điểm)
Câu 2: Trình bày tổ chức và hệ thống tổ chức của CANND. (3 điểm)
Câu 3: Hãy nêu hệ thống quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của QĐNDVN và CANDVN. (2 điểm).
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết (thời gian 0 phút)
2. Hướng dẫn học tập (thời gian 1 phút)
- Về nhà ôn lại kiến thức đã học và đọc trước phần tiếp theo.
- Tìm tòi thêm các thông tin liên quan đến bài học.
3. Rút kinh nghiệm sau bài giảng
- Về nội dung: ...................................................................................................
- Về phương pháp: ............................................................................................
- Về phương tiện: ..............................................................................................
- Về thời gian: ...................................................................................................
- Về học sinh: ....................................................................................................
Ngày ....... tháng ....... năm ..........
HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI
Lê Thị Đắng Lê Đình Hưng
Tiết thứ: 19
TÊN BÀI: THỰC HÀNH CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN
VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng các tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường của cá nhân.
2. Kĩ năng:
- Thực hành được các tư thế, động tác vận động trong chiến đấu.
- Bước đầu biết vận dụng các tư thế, động tác phù hợp với địa hình, địa vật và các tình huống.
3.Thái độ (giá trị):
- Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc trong học tập. Không ngại khó,ngại bẩn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Chung: Tự học, hợp tác.
- Chuyên biệt: Tư duy tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: + Giáo an, tài liệu
+ Súng tiểu liên AK, bia số 4, còi.
+ Bãi tập.
- Học liệu: + Nghiên cứu bài 6 SGK và các tài liệu liên quan đến bài học.
+ Bồi dưỡng cán bộ phụ trách về phương pháp duy trì tập luyện.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên: Đọc trước bài 6 SGK và các tài liệu liên quan.
- Chuẩn bị trang phục, các loại vật chất theo qui định.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp (Thời gian 2 phút): Tập trung, kiểm tra sĩ số, trang phục, đồ dùng học tập, nhắc nhở và quán triệt học sinh chú ý, tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian 3 phút):
Câu 1: Các tư thế vận động?.
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu ý nghĩa, yêu cầu
(Thời gian 10 phút)
(1) Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa yêu cầu của các động tác vận động
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, quan sát
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tập trung
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Nêu 2 yêu cầu, tập trung phân tích yêu cầu thứ nhất và hướng dẫn HS phân tích yêu cầu thứ 2.
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Phân tích yêu cầu của Gv, lấy ví dụ.
- GV: Nhận xét, đánh giá. Lấy ví dụ thực tiễn hoặc kinh nghiệm chiến đấu để chứng minh.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận
- HS: Cùng thảo luận, bổ sung và nhận xét kết quả.
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV: Tổng kết nội dung, gọi HS trả lời một số câu hỏi củng cố bài.
I. Ý NGHĨA, YÊU CẦU.
1. Ý nghĩa: Vận dụng trong chiến đấu để nhanh chóng, bí mật đến gần mục tiêu, tìm cách tiêu diệt địch.
2. Yêu cầu:
- Luôn quan sát địch ...
- Hành động mưu trí, mau lẹ..
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu động tác đi khom
(Thời gian 15 phút)
(1) Mục tiêu: Hs thực hiện được động tác
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, quan sát
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Chia nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Súng AK, bia
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Nêu trường hợp vận dụng, làm rõ các khái niệm và lấy ví dụ.
- HS: Nắm bắt yêu cầu của giáo viên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Chú ý quan sát và thực hiện động tác theo yêu cầu.
- GV: Làm mẫu động tác theo 2 bước:
+ Bước 1: Hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác.
+ Bước 2: Làm chậm, phân tích động tác.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Nêu và thực hiện một số điểm chú ý của động tác.
- HS: Chia nhóm thực hiện động tác
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV: Gọi Hs lên thực hiện động tác và sửa sai.
II. CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN KHI VẬN ĐỘNG.
1, Động tác đi khom: Bao gồm đi khom không có chướng ngại vật và đi khom có chướng ngại vật.
- Trường hợp vận dụng: Khi có vật che đỡ, che khuất cao ngang tầm ngực, hoặc đêm tối,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12366551.doc