Giáo án môn Hát nhạc lớp 4 cả năm

 

 TIẾT THỨ: 38. TUẦN : 19.

BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: CHÚC MỪNG.

 Nhạc Nga. Lời Việt: Hoàng Lân.

Ngày dạy: 11 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi.

 Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca , Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết một số hình thức hát biễu diễn.

- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy.

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu cho HS thấy.

- GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.

- GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách hướng dẫn như sau.

 - Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái.

 - Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải.

 - Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái.

 Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.

Một số hình thức trình bày bài hát.

 Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca,

 GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v . Trong khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng.

 * Củng cố dặn dò:

 Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy?

 Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào?

 Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì?

 Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết?

 Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng” để tiết sau ôn tập.

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Hát nhạc lớp 4 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng............tới trường + Một HS đáp: Em yêu..Hồ Chí Minh + Cả lớp hát: Nhìn bao khăn..........Thắm mãi vai em. Cho HS trình bày bài hát theo tổ, HS nhận xét tổ nào thể hiện tốt nhất. GV nhận xét chung. - Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc. b/ Nội dung 2: Nghe nhạc. - Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài dân ca rồi nói lên cảm nhận của mình. 3/ Phần kết thúc: - Cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập. GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - 1 vài HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - HS thực hiện theo tổ. - Hát kết hợp vận động. - HS lắng nghe và nêu cảm nhận của mình. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. TIẾT THỨ: 28. TUẦN: 14. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN 2 BÀI HÁT: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em. NGHE NHẠC. Ngày dạy: 25 - 11 -2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát. Tập trình bày 2 bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp và đồng ca. Ôn tập bài Trên ngựa ta phi nhanh.- GV đàn cho HS hát lại bài với tình cảm vui tươi, náo nức. HS hát đối đáp và đồng ca. Một HS hát: Trên dường.........nhanh nhanh nhanh. Cả lớp cùng hát: Vó câu.........nhanh nhanh nhanh. Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động tác phụ hoạ trình bày cho cả lớp xem để tham khảo. Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - GV đệm đàn HS hát và vận động theo nhạc. HS hát có lĩnh xướng và đồng ca. Một HS hát: Khi trông............tới trường Một HS đáp: Em yêu..Hồ Chí Minh Cả lớp hát: Nhìn bao khăn..........Thắm mãi vai em. Cho HS trình bày bài hát theo tổ, HS nhận xét tổ nào thể hiện tốt nhất. GV nhận xét chung. Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc. Nghe nhạc.- Cho HS nghe 1 bài dân ca rồi nói lên cảm nhận của mình. - Cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập. GV nhận xét tiết học. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP 4 . TIẾT THỨ 29. TUẦN THỨ: 15. BÀI DẠY: HÁT TỰ CHỌN: VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH. Ngày dạy: 29 - 11 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. I/ Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chổ có luyến ở trong bài hát. Cảm nhận được vẻ đẹp của vầng trăng trong lời thơ của Đỗ Trung Quân và phần nhạc của Phạm Đăng Khương. Giáo dục HS biết yêu quý vầng trăng được nhân dân ca ngợi từ xưa đến nay. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ để ghi chép bài nhạc. Nhạc cụ gõ, đàn. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Phần mở đầu Ôn tập bài cũ & giới thiệu bài mới. Cho mỗi tốp 3 HS lên biểu diễn bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm mãi vai em; Cò lả. GV đệm đàn theo. 2/ Hoạt động 1: Dạy hát. GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe bài hát Vầng trăng cổ tích. HS đọc mẫu lời ca theo tiết tấu. Giáo viên dạy cho học sinh hát từng câu theo lối móc xích, lắng nghe và sửa sai cho các em nhất là những chỗ có tiếng luyến 2 âm: “ tỏ,trên,đỉnh, về,đâu, ơi, chú, nhớ, nhỉ, gốc, cây, hỏi” Chú ý những tiếng ngân dài 3 phách “ ơi, trần, già, chơi”. Những tiếng ngân dài 1,5 phách “cò, cuội, đang, đa, được” 3/ Hoạt động 2: Luyện tập. Cho học sinh hát luyện tập theo dãy, nhóm, tổ . Trong khi HS luyện tập, GV có thể đệm đàn theo. Cho HS luyện tập cá nhân tại lớp. 4/ Phần kết thúc. Cho cả lớp hát lại bài “ Vầng trăng cổ tích”. Em nào có thể kể tên một số bài hát nói về vầng trăng, hoặc cây đa, chú cuội. Hôm nay các em được học bài hát gì? Nhạc của ai sang tác? Dựa trên lời thơ của ai? Giai điệu của bài hát như thế nào? Qua tiết học hát hôm nay các em có cảm nghĩ gì? ( Những bài hát có âm hưởng làn điệu dân ca thường đi vào trong long người gây một ấn tượng sâu sắc, dễ hát, giai điệu mượt mà êm ái). Hai tiết học sau sẽ ôn tập lại những gì ta được học từ đầu năm đến nay. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. Chú ý lấy hơi đúng chỗ. - HS sửa chỗ sai. - HS thực hiện. - HS tự trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP 4 . TIẾT THỨ 30. TUẦN THỨ: 15. BÀI DẠY: HÁT TỰ CHỌN: VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH. Ngày dạy: 02 - 12 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chổ có luyến ở trong bài hát. Cảm nhận được vẻ đẹp của vầng trăng trong lời thơ của Đỗ Trung Quân và phần nhạc của Phạm Đăng Khương. Giáo dục HS biết yêu quý vầng trăng được nhân dân ca ngợi từ xưa đến nay. - GV đệm đàn HS hát Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. * Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa. GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tác, HS làm theo. - Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt trong bài từ thấp đến cao rồi ngược lại. - Có thể cho HS đọc theo cặp nốt.- Cho từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa. GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC LỚP 4. TIẾT THỨ :31. TUẦN 16. Bài dạy: ÔN TẬP: ( ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả. Ngày dạy: 06 - 12 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. I/ Mục tiêu: HS ôn tập để hát thuộc lời,đúng giai điệu, trình bày 3 bài hát và 4 bài TĐN đã học theo tổ, nhóm hoặc cá nhân. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, đàn. III/ Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Phần mử đầu. GV đàn cho HS hát 3 bài hát 2/ Phần hoạt động : a/ Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát. * Hoạt động 1: Ôn tập bài Em yêu hoà bình: - GV đàn cho HS hát lại bài với tình cảm vui tươi, náo nức. + GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp và đồng ca. - Một HS hát: Em yêu.........Đường làng. - Cả lớp cùng hát: Em yêu.........Cò trắng bay qua. + Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động tác phụ hoạ trình bày cho cả lớp xem để tham khảo. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát, Bạn ơi lắng nghe . - GV đệm đàn HS hát và vận động theo nhạc. - Hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng và đồng ca. + Một HS hát: Hỡi bạn ơi...........Thì thào + Một HS đáp: Hỡi bạn ơiCau xanh + Cả lớp hát: Đoạn còn lại Cho HS trình bày bài hát theo tổ, HS nhận xét tổ nào thể hiện tốt nhất. GV nhận xét chung. - Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc. * Hoạt động 3: Ôn tập bài Cò lả: - GV đàn cho HS hát + GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp và đồng ca. - Một HS hát: Con cò.........cánh đồng. - Cả lớp cùng hát + Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động tác phụ hoạ trình bày cho cả lớp xem để tham khảo. 3/ Phần kết thúc: - Cho HS hát lại 3 bài hát đã ôn tập. GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - 1 vài HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - HS thực hiện theo tổ. - Hát kết hợp vận động. - HS lắng nghe và nêu cảm nhận của mình. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Ngày dạy: 09 - 12 - 2010. ÔN LUYỆN I/Mục tiêu -Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát Em yêu hoà bình,Bạn ơi lắng nghe,Cò lả -Hát kết hợp vận động phụ hoạ 2/Kiểm tra bài cũ: Bài : Cò lả -3 HS thực hiện,GV nhận xét 3/Bài mới:-Gt ghi bài Hoạt động 1-Ôn luyện bài hát -GV hát mẫu,lớp chú ý lắng nghe -HS luyện hát vài lần -Luyện hát theo dãy,hát theo tổ,hát cá nhân Hoạt động 2 -Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ múa theo bài hát GV đàn -Luyện hát kết hợp vận động phụ hoạ theo dãy -Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhóm -Hát kết hợp biểu diễn cá nhân -Lớp nhận xét,GV nhận xét tuyên dương 4/Củng cố-dặn dò: -Lớp hát lại bài vài lần -Chuẩn bị bài sau GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC LỚP 4. TIẾT THỨ :33. TUẦN 17. Bài dạy: ÔN TẬP: 2 TĐN SỐ 2, SỐ 3 Ngày dạy: 21 - 12 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. I/ Mục tiêu: Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca một số bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. - Biết đọc nhạc, chép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, đàn. III/ Các hoạt động dạy và học. Giáo viên Học sinh 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Đàn cho HS trình bày lại1-2 bài hát mới ôn trước lớp. - Hỏi HS đó là giai điệu của bài hát nào? Tác giả? 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 3. HĐ3. Ôn tập TĐN số 2, số 3. - Treo bảng phụ có bài TĐN số 2, số 3. - Hỏi lại HS : bài TĐN viết ở nhịp gì? có mấy nhịp? - Cho HS nói tên nốt trên khuông. - Cho HS luyện tập cao độ các nốt trên khuông. * Bài TĐN số 2: - Đàn ( hoặc xướng nguyên âm) từ 2-3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng độ cao. VD: Cho HS nghe một âm bất kì: S – L; S – L – S – L; S –M – S; M- R - Đ. - Cho HS đọc ôn lại bài TĐN với các bước sau: Bước1: TĐN và gõ theo phách. Bước3: TĐN và ghép lời ca. Chú ý: Thể hiện với tốc độ vừa phải. Đọc đúng cao độ, trường độ. - Chia lớp thành 2 dãy: Dãy A: TĐN + gõ theo phách. Dãy B: TĐN + ghép lời ca. ( Sau đó đổi ngược lại ) - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. * Bài TĐN số 3: Thực hiện tương tự bài TĐN số 2. 4. HĐ4. Củng cố, dặn dò. - Cho HS đọc ôn lại 2 bài TĐN. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu. -HS khá biểu diễn. - HS khá nêu. - Mở đồ dùng. - Theo dõi. - Cá nhân nêu. - Cá nhân nêu. - Đọc cao độ. - Thảo luận nhóm. Cá nhân nêu. - Thực hiện. - Từng dãy thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhận xét ) - Thực hiện. - Ghi nhớ. TIẾT THỨ :34. TUẦN 17. Bài dạy: ÔN LUYỆN: 2 TĐN SỐ 2, SỐ 3 Ngày dạy: 25 - 12 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca một số bài hát. Tập biểu diễn bài hát. - Biết đọc nhạc, chép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3. - Đàn cho HS trình bày lại1-2 bài hát mới ôn trước lớp Ôn tập TĐN số 2, số 3. - Đàn ( hoặc xướng nguyên âm) từ 2-3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng độ cao. - Cho HS đọc ôn lại bài TĐN. Đọc đúng cao độ, trường độ. - Cho HS đọc ôn lại 2 bài TĐN. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu. TIẾT THỨ :32. TUẦN 16. Bài dạy: ÔN TẬP: ( ÔN TẬP 5 BÀI HÁT; TĐN SỐ 1, 2, 3, 4). Ngày dạy: 18 - 12 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: HS ôn tập để hát thuộc lời,đúng giai điệu, trình bày 5 bài hát và 4 bài TĐN đã học theo tổ, nhóm hoặc cá nhân. - Hãy kể tên 5 bài hát và tên tác giả của mỗi bài? - GV cho lần lược từng tổ trình bày bài hát “Em yêu hòa bình”, kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc, tổ trưởng bắt nhịp. GV chọn 5 tiết tấu của 5 bài hát, GV gõ từng tiết tấu, HS của tổ nào biết đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào, vừa hát và gõ đúng sẽ được điểm. Ôn tập TĐN. ( TIẾT 17). Cho HS trình bày 4 bài TĐN theo hình thức từng nhóm. HS chọn mỗi nhóm 4-5 em. GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP : 1,2,3,4,5. TIẾT THỨ: 35. TUẦN : 18. BÀI DẠY: KIỂM TRA HỌC KÌ I. Ngày dạy: 28, 29, 31 - 12 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. I / MỤC TIÊU: HS trình bày những kiến thức âm nhạc, những kĩ năng đã học trong học kì 1. GV đánh giá chính xác kết quả học tập của các em. Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN. II / Các hoạt động dạy và học. 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra học kì 1. GV giới thiệu nội dung kiểm tra cho cả lớp nắm. Các em tự chọn và trình bày 1 bài hát hoặc 1 bài tập đọc nhạc đã học bằng hình thức cá nhân. - Bài hát: Vừa hát vừa gõ đệm hoặc vừa hát vừa vận động theo nhạc. - Bài TĐN: HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. + HS trình bày bài kiểm tra GV đánh giá kết quả bài thực hành của các em. 2/ Hoạt động 2: Cách cho điểm. - A+: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng nhịp, hay, trong khi hát biết kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác vận động phụ họa và nêu được tên tác giả của bài hát. (Đạt 5 tiêu chí) - A : Hát thuộc, đúng nhạc ,đúng nhịp, chưa nêu được tên tác giả kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác phụ họa chưa hợp. (Đạt 3-4 tiêu chí) - B :Thuộc còn ngập ngợ, chưa đúng nhạc, nhịp, không biết gõ đệm hoặc làm động tác vận động phụ họa. (Đạt dưới 3 tiêu chí) 3/ Hoạt động 3: Nhận xét. Cuối tiết học, GV khen ngợi những em tích cực tham gia trong giờ học hát, khen ngợi những em hát tốt, động viên nhắc nhở nhẹ nhàng đối với những em chưa đạt yêu cầu, cần phải cố gắng nhiều hơn. Xem trước bài hát “ Chúc mừng” tiết sau học. ________________________________________________________ GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP :4. TIẾT THỨ: 37. TUẦN : 19. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG. Nhạc Nga. Lời Việt: Hoàng Lân. Ngày dạy: 11 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu, lời ca , Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết một số hình thức hát II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Phần mở đầu Hãy kể tên mhững bài hát nước ngoài mà em đã học. ( Đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, Con chim non). GV giới thiệu : Hôm nay các em được học bài “ Chúc mừng”, nhạc Nga. Bài hát nói lên tình cảm ấm áp của những người thân được gặp nhau trong ngày Tết tưng bừng. Dù ở Việt Nam hay ở bất cứ nơi đâu, ngày Tết là 1 ngày vui, ngày vui đó luôn vang lên tiếng nhạc, tiếng hát. Mọi người trao cho nhau những tình cảm chân thành, tha thiết. Đó là những phút giây khó quên trong cuộc đời mỗi con người. 2/ Hoạt động 1: GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. GV chỉ định 2 -3 HS đọc lời ca. Hướng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu. GV dạy cho các em hát từng vế câu ngắn theo lối móc xích. GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe và hát hòa với tiếng đàn. HS vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca. GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi nhanh sau những tiếng có hình nốt đen chấm dôi, ngân và lấy hơi sau những tiếng ngân dài 3 phách ( nốt trắng chấm dôi). Cần hát rõ lời , diễn cảm. GV lắng nghe và sửa sai cho các em hát chưa đúng. Sau khi bày cho các em hát xong, GV cho các em hát lại cả bài 1 -2 lần. 3/ Hoạt động 2: Luyện tập. - HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. - GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách hướng dẫn như sau. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái. Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. 4/ Hoạt động 3: Một số hình thức trình bày bài hát. Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca, GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v. Trong khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng. 5/ Củng cố dặn dò: Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy? Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào? Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết? Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng”. - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. Chú ý lấy hơi đúng chỗ. - HS sửa chỗ sai. - HS thực hiện. - HS vận động. - HS biểu diễn theo nhiều hình thức: đon ca, tam ca, tốp ca - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ. TIẾT THỨ: 38. TUẦN : 19. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: CHÚC MỪNG. Nhạc Nga. Lời Việt: Hoàng Lân. Ngày dạy: 11 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca , Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết một số hình thức hát biễu diễn. - HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. - GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách hướng dẫn như sau. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái. Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. Một số hình thức trình bày bài hát. Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca, GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v. Trong khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng. * Củng cố dặn dò: Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy? Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào? Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết? Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng” để tiết sau ôn tập. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC . LỚP 4. TIẾT THỨ : 39. TUẦN :20 BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5. Ngày dạy: 18 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. I/ MỤC TIÊU: - Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết tên tác giả và biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, động tác để hướng dẫn HS múa phụ họa. Tập đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan. Bản nhạc bài TĐN số 5- Hoa bé ngoan được phóng to. III/ Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát bài “Chúc mừng”. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (26’) a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát “Chúc mừng” và tập đọc nhạc bài TĐN số 5 b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng” - Giáo viên chỉ huy cho học sinh ôn tập bài hát một vài lượt dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm. - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ họa (cả lớp, nhóm) * Hoạt động 2: TĐN số 5 - Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao Trong bài có những hình nốt gì - Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều lần - Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu - Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5 - Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 5 một lần. Vừa rồi ta được học tiết học đó là gì? ( ôn tập bài Chúc mừng, TĐN số 5) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Cả lớp hát 1 bài - 3 học sinh lên bảng thể hiện - Học sinh lắng nghe - Học sinh ôn lại bài hát theo yêu cầu của giáo viên. - Hát kết hợp một số động tác phụ họa - Đô - Rê - Mi - Son - La - Nốt móc đơn nốt đen và nốt trắng - Học sinh gõ đệm theo tiết tấu - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh đọc nhạc và ghép lời ca theo hướng dẫn của giáo viên. HS trả lời TIẾT THỨ: 40. TUẦN : 20. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: CHÚC MỪNG. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5. Ngày dạy: 22 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca , Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết một số hình thức hát biễu diễn. - HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. - GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách hướng dẫn như sau. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái. Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. Một số hình thức trình bày bài hát. Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca, GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v. Trong khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng. - Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao Trong bài có những hình nốt gì - Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều lần - Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu - Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5 - Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn. * Củng cố dặn dò: Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy? Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào? Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết? Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng” để tiết sau ôn tập. GIÁO ÁN MÔN: HÁT - NHẠC. LỚP : 4. TIẾT THỨ :41. TUẦN : 21. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: BÀN TAY MẸ. Nhạc: Bùi Đình Thảo. Lời: Tạ Hữu Yên. Ngày dạy: 25 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. I / MỤC TIÊU. HS hát đúng giai điệu, lời ca. Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ. II/ Chuẩn bị: Hát chuẩn xác, đệm đàn thành thạo. Nhạc cụ gõ, bảng phụ chép lời ca. III/ Các hoạt động dạy và học. + GV giới thiệu: Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc dạy bảo chúng ta thành người. Biết bao bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công ơn của mẹ: Công cha như núi Thái Sơn . Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Thật vậy! Nghĩa mẹ không bao giờ cạn, tình mẹ không bao giờ vơi. Nhạc sĩ BBùi Đình Thảo dựa vào bài thơ cùng tên của nhà thơ Tạ Hữu Yên viết lên bài hát Bàn tay mẹ để chúng ta hát về mẹ. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “ Bàn tay mẹ”. GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Cho HS đọc lời ca. Khi dạy bài hát GV nên dịch giọng cho phù hợp giọng hát HS. - GV lưu ý 4 chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của 1 phách, 2 chỗ cuối câu ngân dài 3 phách. GV dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích. Cho HS hát theo dãy, theo tổ, theo bàn và cá nhân. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Bàn tay mẹ bế chúng con bàn tay mẹ chăm chúng con. Theo phách. x x x x x x x x x Theo nhịp. x x x x Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc nhẹ nhàng. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Vừa rồi các em được học bài hát gì? - Nhạc của ai? Lời của ai? - Giai điệu bài hát như thế nào? - Nội dung của bài hát nói lên điều gì? “ Bài hát ca ngợi công ơn chăm sóc, nuôi dưỡng của người mẹ, phải trải qua bao gian nan vất vả nuôi nấng chúng ta nên người”. - Hãy kể tên những bài hát nói về mẹ mà em biết? “ Lời ru của mẹ (Vũ Trọng Tường); Chỉ có một trên đời ( Trương Quang Lục); Lòng mẹ ( Y Vân); Ca dao mẹ (Trịnh Công Sơn)........” Về nhà hát cho thuộc và đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Xem trước tiết học sau. ________________________________________ GIÁO ÁN MÔN: HÁT - NHẠC. LỚP : 4. TIẾT THỨ :42. TUẦN : 21. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: BÀN TAY MẸ. Nhạc: Bùi Đình Thảo. Lời: Tạ Hữu Yên. Ngày dạy: 29 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca. Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ. Biết một số hình thức hát biễu diễn. - HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. Một số hình thức trình bày bài hát. Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca, GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v. Trong khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng. * Củng cố dặn dò: Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy? Nhịp 2/4 Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nói về mẹ mà em biết? Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Bàn tay mẹ” để tiết sau ôn tập. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 4, TIẾT THỨ: 43. TUẦN: 22. BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. Ngày dạy: 01 - 02 – 2010 Người soạn: Phạm Văn Khôi. I/ MỤC TIÊU: HS ôn tập trình bày bài “ Bàn tay mẹ” theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6 -Múa vui. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ chép bài tập đọc nhạc số 6. Đàn Organ, nhạc cụ gõ thanh phách, song loan. Tập 1 vài động tác phụ họa, đọc cho HS nghe 1 bài thơ viết về mẹ.( Bàn tay mẹ) SGV. III/ Các hoạt động dạy và học. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Bàn tay mẹ”. GV đàn cho HS nghe lại giai điệu của bài hát “ Bàn tay mẹ”. Cho HS hát lại bài hát vài lần theo hình thức nhóm, tổ , cá nhân. Hướng dẫn HS 1 vài động tác múa đơn giản, minh họa cho bài “ Bàn tay mẹ:. - Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước, lòng bàn tay ngửa rồi ấp bàn tay lên ngực (trùng với tiếng con).Tương tự với tay phải để 2 tay bắt chéo trước ngực. Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp. - Câu 2: Nghiêng đầu bên trái, chỉ ngón trỏ trái ngang tai (trùng với tiếng nấu). Tương tự với tay phải. Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp. - Câu 3: Hai tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào trong, cùng vẫy tay nhẹ sang trái rồi sang phải. Cuối câu 2 bắt tay chéo trước ngực. - Câu 4: Giống câu 3. - Câu 5: Giống câu 1: 2/ Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6 ( Múa vui). GV hỏi HS bài tập đọc nhạc được viết ở nhịp mấy? Luyện tập cao độ có những nốt nào hãy kể tên từ thấp đến cao? ( Đô- Rê- Mi- Son). Cho HS đọc cao độ của 4 nốt trên. Phần luyện tập tiết tấu và bài TĐN có những hình nốt nào? ( trắng, đen, móc đơn). Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12465353.doc
Tài liệu liên quan