1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.
b) Kỹ năng:
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
- HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế.
c) Về thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học.
143 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Hình học 8 năm học 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u các tính chất bằng lời và bằng ký hiệu toán học.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV&HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
Vì hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có những tính chất gì?
Thảo luận cặp đôi trong 3’ sau đó trả lời:
Vì hình chữ nhật là hình bình hành nên có :
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
– Vì hình chữ nhật là hình thang cân nên có hai đường chéo bằng nhau.
Yêu cầu HS nêu tính chất này dưới dạng GT, KL.
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
Nhận xét
Tính chất.
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
Trong hình chữ nhật
+ hai đường chéo bằng nhau
+ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật. Thời gian: 12 phút
+ Mục tiêu: Biết các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, áp dụng làm bài tập củng cố.
+ Nhiệm vụ: Ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật. Làm bài tập
+ Phương pháp thực hiện: GV giao bài tập, học sinh làm bài theo cặp đôi.
+ Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh phát biểu dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, làm bài tập và tự chấm chéo các nhóm.
+ Sản phẩm: Phát biểu đúng dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật bằng lời. Làm đúng các bài tập được giao.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV&HS
Ghi bảng
GV
HS
?TB
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi:
1. Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao?
2. Nếu một tứ giác đã là hình thang cân thì cần thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật ? Vì sao ?
3. Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật ? Vì sao ?
Thảo luận 4’ sau đó trả lời:
1. Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác đó có ba góc vuông, vì tổng các góc của tứ giác là 3600 Þ góc thứ tư là 900
2. Hình thang cân nếu có thêm một góc
vuông sẽ trở thành hình chữ nhật.
Ví dụ : Hình thang cân ABCD
(AB // CD) có Þ
(theo định nghĩa thang cân)
Þ (vì AB // CD nên hai góc trong cùng phía bù nhau).
3. Hình bình hành nếu có thêm một góc vuông hoặc có hai đường chéo bằng nhau sẽ trở thành hình chữ nhật.
Có bốn dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (một dấu hiệu đi từ tứ giác, một dấu hiệu đi từ thang cân, hai dấu hiệu đi từ hình bình hành).
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
Một HS đọc “Dấu hiệu nhận biết” SGK.
Yêu cầu HS nghiên cứu chứng minh dấu hiệu nhận biết 4.
Hoạt động cá nhân đọc tr98 SGK
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi:
a) Tứ giác có hai góc vuông có phải là hình chữ nhật không ?
b) Hình thang có một góc vuông có là hình chữ nhật không ?
c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có là hình chữ nhật không ?
d) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường có là hình chữ nhật không ?
Thảo luận trong 3’ vào phiếu học tập sau đó trao đổi và chấm chéo bài của nhóm bạn:(mỗi câu 2 điểm)
a) Tứ giác có hai góc vuông không là hình chữ nhật
b) Hình thang có một góc vuông không là hình chữ nhật (là hình thang vuông)
c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau không là hình chữ nhật
d) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường có là hình chữ nhật
Thu bài, nhận xét
Tiếp tục yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm ?2
Thảo luận, sau 3’ trả lời
Nhận xét, chấm điểm
Dấu hiệu nhận biết.
Dấu hiệu nhận biết: SGK/ 97
?2:
Cách 1 : kiểm tra nếu có
AB = CD ; AD = BC
Và AC = BD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật.
Cách 2 : kiểm tra nếu có OA = OB = OC = OD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật.
Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác. Thời gian: 11 phút
+ Mục tiêu: Biết các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, áp dụng làm bài tập củng cố.
+ Nhiệm vụ: Ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật. Làm bài tập
+ Phương pháp thực hiện: GV giao bài tập, học sinh làm bài theo cặp đôi.
+ Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh phát biểu dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, làm bài tập và tự chấm chéo các nhóm.
+ Sản phẩm: Phát biểu đúng dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật bằng lời. Làm đúng các bài tập được giao.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV&HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
?
HS
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm
Nửa lớp làm
GV phát phiếu học tập trên có hình vẽ sẵn (hình 86 hoặc hình 87) cho các nhóm.
Hoạt động theo nhóm trong 3’
Yêu cầu các nhóm cùng nhau trao đổi thống nhất rồi cử đại diện trình bày bài làm.
Đại diện hai nhóm lên trình bày lần lượt
Đưa định lí tr99 SGK lên màn hình, Yêu cầu HS đọc lại
Hai định lí trên có quan hệ như thế nào với nhau ?
Hai định lí trên là hai định lí thuận và đảo của nhau.
Thảo luận cặp đôi sau 2’ trả lời
4. Áp dụng vào tam giác.
– Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, hình bình hành ABCD có nên là hình chữ nhật.
b) ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC
Có
c) Vậy trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau.
b) ABCD là hình chữ nhật nên
Vậy DABC là tam giác vuông.
c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Định lí : SGK/99
3. Củng cố, luyện tập. Hướng dẫn học sinh tự học: (5’):
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lí áp dụng vào tam giác vuông.
- Bài tập số 58, 59, 60, 61, 62, 63 tr99, 100 SGK.
Hướng dẫn bài 60 :
Tam giác vuông ABC có :
BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Py-ta-go)
BC2 = 72 + 242
BC2 = 625
Þ BC = 25 (cm)
(tính chất tam giác vuông)
Ngày soạn: 14/10/2017
Ngày dạy: .......................
Dạy lớp: 8A
Ngày dạy: .......................
Dạy lớp: 8C
Tiết 17: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
b) Kỹ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
c) Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phiếu học tập bài 116, phấn màu
b) Chuẩn bị của HS: Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.
3.Tiến trình bài dạy:
* Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 8A
Sĩ số:
Vắng: ..................................................................
Lớp: 8C
Sĩ số:
Vắng: ..................................................................
a) Kiểm tra bài cũ. (10’)
* Câu hỏi:
HS1:
– Vẽ một hình chữ nhật.
– Chữa bài tập 58 tr99 SGK
HS2:
- Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật.
– Chữa bài tập 59 tr 99 SGK
* Đáp án:
HS1: ( 10 điểm)
a
5
2
b
12
6
d
13
7
d2 = a2 + b2
Þ
HS2 : Định nghĩa hình chữ nhật (tr 97 SGK) ( 1 điểm)
– Tính chất về cạnh: các cạnh đối song song và bằng nhau, các cạnh kề vuông góc với nhau. ( 2 điểm)
- Tính chất về đường chéo: hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. ( 2 điểm)
– Chữa bài tập 59. SGK. ( 5 điểm)
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân, có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
* Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’)
Để củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật hôm nay ta đi làm một số bài tập.
b) Dạy nội dung bài mới: Luyện tập: (32’)
Hoạt động của GV&HS
Ghi bảng
GV
?TB
HS
?TB
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
?K
HS
GV
GV
HS
GV
Các câu sau đúng hay sai?
a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB.
Trả lời :
b) Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB (C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C
Trả lời
Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước kẻ và compa.
Vẽ hình bài 64 SGK
Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
1HS lên bảng, cả lớp làm nháp
Gợi ý nhận xét về DDEC
Nhận xét bài bạn
Nhận xét, chấm điểm
Yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài.
Một HS lên bảng vẽ hình. Viết GT, KL của bài toán
Theo em EFGH là hình gì ? Vì sao ?
Trình bày chứng minh trên bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét, chấm điểm
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Phiếu học tập của các nhóm có hình vẽ sẵn.
Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút. Đại diện một nhóm lên trình bày bài.
Kiểm tra thêm bài làm của một vài nhóm.
Chấm điểm các nhóm làm đúng
Bài 62. (SGK/ 99)
Hình 88
a) Câu a đúng.
Giải thích : Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB
b) Câu b đúng
Giải thích : Có OA = OB = OC = R(O) Þ CO là trung tuyến của tam giác ACB mà Þ tam giác ABC vuông tại C.
Bài 64. (SGK/100)
DDEC có
;
(hai góc trong cùng phía của AD // BC)
Chứng minh tương tự
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông.
Bài 65 tr100 SGK.
Tứ giác ABCD : AC ^ BD
GT AE = EB ; BF = FC
CG = GD ; DH = HA
KL Tứ giác EFGH là hình gì ?
Vì sao?
Chứng minh.
DABC có AE = EB (gt)
BF = FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của D
Þ EF // AC và
Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của DADC.
Þ HG // AC và
Từ (1) và (2) suy ra
EF // HG (// AC) và
Þ EFGH là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)
Có EF//AC và BD^ AC Þ BD ^ EF.
Chứng minh tương tự có EH // BD và
EF ^ BD Þ EF ^ EHÞ
Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
Bài 116 tr72 SBT
Có DB = DH + HB = 2 + 6 = 8(cm)
Þ HO = DO – DH = 4 – 2 = 2cm
Có DH = HO = 2cm
Þ AD = AO (định lí liên hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Vậy
Xét Dvuông ABD có :
AB2 = BD2 – AD2 (đ/l Py-ta-go)
= 82 – 42 = 48
c) Củng cố, luyện tập:( 1’):
GV nhắc lại các dạng bài tập đã chữa
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (1')
- Bài tập về nhà số 114, 115, 117, 121, 122, 123 tr72, 73 SBT.
- Ôn lại định nghĩa đường tròn (hình 6).
- Định lí thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng (hình 7).
- Đọc trước bài Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
*) Những kinh nghiệm rút ra sau bài dạy
- Kiến thức:.....
.
- Phương pháp:
.
- Thời gian:..
.........
Ngày soạn: 15/10/2017
Ngày dạy: .......................
Dạy lớp: 8A
Ngày dạy: .......................
Dạy lớp: 8C
Tiết 18. §10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT
ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
- Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học.
b) Kỹ năng:
- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Bước đầu biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
c) Thái độ:
- HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, compa, êke. Bảng phụ hình vẽ minh họa ?3 và bài 69
b) Chuẩn bị của HS: Ôn tập ba tập hợp điểm đã học (đường tròn, tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường thẳng song song.
3. Tiến trình bài dạy:
* Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 8A
Sĩ số:
Vắng: ..................................................................
Lớp: 8C
Sĩ số:
Vắng: ..................................................................
a) Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong bài mới)
* Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’):
Ở lớp 7 ta đã có định nghĩa: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng cho trước là độ dài của đoạn thẳng vuông góc hạ từ điểm đó đến đường thẳng đã cho. Ở hình vẽ bên, độ dài của đoạn thẳng AH được gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Một câu hỏi đặt ra là: Cho trước hai đường thẳng a và bsong song với nhau thì khoảng cách giữa a và b được xác định như thế nào? (Hay được định nghĩa như thế nào?) Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
?K
HS
?K
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: (10’)
Yêu cầu HS làm
Một HS đọc SGK
Vẽ hình trên bảng.
Vẽ hình vào vở.
Tứ giác ABKH là hình gì ? Tại sao
Tứ giác ABKH có :
AB // HK (gt)
AH // BK (cùng ^ b)
Þ ABKH là hình bình hành. Có Þ ABKH là hình chữ nhật
Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu ?
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Cho a // b. Tính BK theo h.
Tứ giác ABKH có :
AB // HK (gt)
AH // BK (cùng ^ b)
Þ ABKH là hình bình hành. Có Þ ABKH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
HS
?Tb
HS
GV
?Tb
HS
GV
HS
GV
HS
GV
?K
HS
?Tb
HS
GV
HS
GV
HS
?K
HS
?K
HS
GV
AH ^ b và AH = h Þ A cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
BK ^ b và BK = h Þ B cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì ?
Mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
Có a // b, AH ^ b thì AH ^ a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đương thẳng song song ?
Nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song tr101 SGK.
Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: (13’)
Yêu cầu HS làm
Một HS đọc SGK
GV vẽ hình 94 lên bảng.
Vẽ hình vào vở.
Chứng minh M Î a; M’ Î a’. G V dùng phấn màu nối AM và hỏi:
Tứ giác AMKH là hình gì ? Tại sao ?
Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có: AH // KM (cùng ^ b)
AH = KM (= h).
Nên AMKH là hình bình hành.
Lại có Þ AMKH là hình chữ nhật.
AMKH là hình chữ nhật
Tại sao M Î a ?
M Î a (theo tiên đề ơcơ-lít)
Vậy các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng a và a’ song song với b và cách b một khoảng bằng h.
Một HS đọc lại tính chất tr101 SGK.
Yêu cầu HS làm ?3 (đưa hình 95 lên bảng phụ, số lượng đỉnh A cần tăng và ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC)
Đọc ?3 , quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
Các đỉnh A có tính chất gì ?
Các đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2cm.
Vậy các đỉnh A nằm trên đường nào ?
Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
Vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC đi qua A và A’’ (phấn màu). GV chỉ vào hình 94 và nêu phần “Nhận xét” tr101 SGK. GV nêu rõ hai ý của khái niệm tập hợp này :
– Bất kì điểm nào nằm trên hai đường thẳng a và a’ cũng cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
– Ngược lại bất kì điểm nào cách b một khoảng bằng h thì cũng nằm trên đường thẳng a hoặc a’.
BK = AH = h (theo tính chất hình chữ nhật)
* Nhận xét:
* Định nghĩa: (SGK/101
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có: AH // KM (cùng ^ b)
AH = KM (= h).
Nên AMKH là hình bình hành.
Lại có Þ AMKH là hình chữ nhật.
AMKH là hình chữ nhật
Þ AM // b
Þ M Î a (theo tiên đề ơcơ-lít)
Tương tự M’ Î a’.
* Tính chất: SGK/101
?3
c) Củng cố, luyện tập: (10')
GV
?K
HS
?K
HS
GV
?K
HS
GV
HS
GV
Vẽ hình với một điểm C và hỏi : Trên hình đường thẳng nào cố định ? Điểm nào cố định, điểm nào di động ?
Trên hình có đường thẳng d cố định, điểm A cố định, điểm B và C di động.
Mặc dù di động nhưng điểm C có tính chất gì không đổi ? Hãy chứng minh.
Mặc dù di động nhưng điểm C luôn cách đường thẳng d một khoảng bằng 2cm.
Vì D vuông AHB = D vuông CKB (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ CK = AH = 2cm.
Vẽ thêm điểm B’ và C’, hạ C’K’ ^ d để HS thấy rõ sự di động của B và C.
Vậy điểm C di chuyển trên đường nào ?
Điểm C di chuyển trên một đường thẳng (đường thẳng m) song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài trong 3’
Thực hiện và trao đổi chéo bài
Nhận xét chéo bài của nhau
Nhận xét 1 số nhóm và chấm điểm
Bài 68 SGK/102
Bài 69 SGK/103
ghép đôi các ý.
(1) với (7)
(2) với (5)
(3) với (8)
(4) với (6)
GV
Sau đó GV đưa hình vẽ sẵn của bốn tập hợp điểm đó lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ.
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (2')
– Ôn tập lại bốn tập hợp điểm đã học, định lí về các đường thẳng song song cách đều.
– Bài tập số 67, 71, 72 tr102, 103 SGK, bài số 126, 128 tr73, 74 SBT.
- Hướng dẫn giải bài tập 67 (SGK - 102).
Chứng minh AE’ bị chia ra ba phần bằng nhau
tức là AC' = C'D' = D'E'.
CC' là đường trung bình của tam giác ADD’.
và DD' là đường trung bình của hình thang CC'E’E.
*) Những kinh nghiệm rút ra sau bài dạy
- Kiến thức:.....
.
- Phương pháp:
.
- Thời gian:..
.........
Ngày soạn: 15/10/2017
Ngày dạy: .......................
Dạy lớp: 8A
Ngày dạy: .......................
Dạy lớp: 8C
Tiết 19: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm tập hợp điểm .
b. Kỹ năng: Chứng minh tứ giác là hình vuông , hình bình hành.
c. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, êke, thước đo góc. Bảng phụ bài 69.
b. Chuẩn bị của HS: Bộ dụng cụ vẽ hình, làm các bài tập đã ra ở bài học trước.
3. Tiến trình bài dạy.
* Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 8A
Sĩ số:
Vắng: ..................................................................
Lớp: 8C
Sĩ số:
Vắng: ..................................................................
a. Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
* Câu hỏi:
Bài 69 ( Treo bảng phụ)
* Đáp án:
(1) với (7); (2) với (5); (3) với ( 8); (4) với (6) (Mỗi ý đúng 2 điểm)
* Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’)
Để củng cố các kiến thức về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước hôm nay chúng ta đi làm một số bài tập.
b. Dạy nội dung bài mới: Luyện tập: (35’)
Hoạt động của GV&HS
Ghi bảng
?
GV
HS
GV
HS
?K
HS
?K
HS
?K
HS
?K
HS
?K
HS
GV
?K
HS
GV
Giải bài tập 67
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
(Vận dụng đường trung bình của tam giác và hình thang)
Lên bảng
Nhận xét, chấm điểm
Suy nghĩ nêu cách C/m
a) Để C/m ba điểm A, O, M thẳng hàng ta làm thế nào?
C/m ADME là hình chữ nhật A, M, O thẳng hàng,
Vì sao?
Suy nghĩ, phát biểu
Để tìm tính chất của điểm O khi M di chuyển trên BC ta làm t.nào?
Vẽ đường cao AH
Hãy C/m điểm O luôn luôn cách BC một khoảng không đổi bằng AH bằng cách nào?
Điểm O cách BC một khoảng không đổi bằng ON = AH thì O di chuyển trên đường nào?
c) AM nhỏ nhất khi nào? Vì sao?
TL
Hướng dẫn HS khá làm BT129 (sbt)
Kẻ đường cao DH và EK của tam giác
ADM và BEM. Tính DH + EK
Kẻ IP AB thì IP có tính chất gì?
IP =AB khôngđổi thì I di chuyển trên đường thẳng nào?
Chú ý :
Khi M A thì IL; khi MB thì IN =>I di chuyển trên đoạn thẳng LN là đường trung bình của tam giác đều RAB và L’N’ là đường trung bình của tam giác đều SAB.
Bài 67
Vì CC’ // DD’ và AC = CD AC’ = C’D’
CD = DB Và
DD’// BE suy ra C’D’ = D’E
Bài 71SGK
a)AEMD là hình chữ nhật, O là trung điểm của DE nên O cũng là trung điểm của AM.
Vậy A, O, M thẳng hàng
b) Kẻ AH BC , ON BC thì ON // AH mà OA = OM nên MN = NH ON là đường trung bình của AMH ON = AH không
đổi điểm O di chuyển trên đường thẳng đi qua trung điểm AH và song song với BC chính là đường trung bình của ABC ( ứng với cạnh BC)
c) AM AH AM nhỏ nhất khi AM = AH khi M trùng H
Bài 129(SBT)
ΔADM đều nên
DH = AM;
ΔBME đều nên
EK = BM
DH + EK= (AM + BM ) =AB
IP // DH // EK mà ID = IE nên PH = PK
IP là đường trung bình hình thang DHEK
IP = ( DH +EK ) = AB không đổi=>I đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng bằng AB nằm trên 2 nửa mp bờ AB
* Khi M A thì I L; khi M B thì I N =>I di chuyển trên đoạn thẳng LN là đường trung bình của tam giác đều RAB và L’N’ là đường trung bình của tam giác đều SAB.
c. Củng cố, luyện tập: ( Đã thực hiện trong từng bài tập)
d. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà: (2’)
- Học bài: Nắm chắc kiến thức đã vận dụng vào các bài tập, nắm chắc kiến thức về đường thẳng song với đường thẳng cho trước
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Ôn tập các tính chất của hình bình hành.
- Đọc và xem trước bài: Hình thoi
*) Những kinh nghiệm rút ra sau bài dạy
- Kiến thức:.....
.
- Phương pháp:
.
- Thời gian:..
.........
Ngày soạn: 22/10/2017
Ngày dạy: .......................
Dạy lớp: 8A
Ngày dạy: .......................
Dạy lớp: 8C
Tiết 20: HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; Nghiêm túc, tích cực trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, compa, ê ke, máy chiếu, phiếu học tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, ê ke. Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật. Ôn tập phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH:
1. Các hoạt động đầu giờ: (Thời gian 6 phút)
* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 8A
Sĩ số:
Vắng: ..................................................................
Lớp: 8C
Sĩ số:
Vắng: ..................................................................
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
+ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về hình bình hành.
+ Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
+ Phương pháp thực hiện: GV đặt câu hỏi, cá nhân học sinh trả lời.
+ Sản phẩm: Phát biểu định nghĩa, tính chất, chứng minh hình bình hành.
+ Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh lên bảng trình bày, giáo viên nhận xét, chấm điểm.
+ Tiến trình thực hiện:
* Câu hỏi:
HS1: Cho hình vẽ, hãy chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
HS2: Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành.
* Đáp án:
HS1: Ta có: AB = CD và AD = BC. (5 điểm)
Vậy ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. (5 điểm)
HS2:
- Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. (3 điểm)
- Tính chất: Trong hình bình hành:
a. Các cạnh đối bằng nhau. (2 điểm)
b. Các góc đối bằng nhau. (2 điểm)
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. (2 điểm)
* Đặt vấn đề (vào bài): (Thời gian 1 phút):
Giáo viên chiếu hình ảnh họa tiết trang trí hình thoi trên khăn piêu, cửa kéo...
Chúng ta đã biết tứ giác có bốn góc bằng nhau, đó là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta được biết một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau, đó là hình thoi. Vậy hình thoi là gì? Hình thoi có tính chất và các dấu hiệu nhận biết nào? Để trả lời các câu hỏi này ta nghiên cứu bài hôm nay.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 2: Xây dựng định nghĩa. Thời gian: 5 phút
+ Mục tiêu: Xây dựng định nghĩa hình thoi
+ Nhiệm vụ: Quan sát hình 100-SGK và các ví dụ thực tế, rút ra định nghĩa hình thoi. Làm ?1
+ Phương pháp thực hiện: GV giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện theo cặp đôi.
+ Sản phẩm: Phát biểu đúng định nghĩa bằng lời và bằng ký hiệu.
+ Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh trả lời miệng ?1, phát biểu định nghĩa
+ Tiến trình thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
GV
HS
GV
HS
Ví dụ thực tế về hình thoi như họa tiết trang trí trên khăn piêu, cửa xếp...
Hãy quan sát các hình thoi trong thực tế và hình vẽ 100 – SGK. Trả lời các câu hỏi sau:
1. Theo em hình thoi là một tứ giác có đặc điểm gì về cạnh.
2. Hình thoi có phải là hình bình hành không ?
Thảo luận cặp đôi trong 3’. Đại diện trả lời:
1. Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
2. Hình thoi là một hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.
Nhấn mạnh : Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt
Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng bằng compa
Vẽ hình thoi vào vở.
1. Định nghĩa.
ABCD là hình thoi Û AB = BC = CD = DA
?1:
ABCD có AB= BC ; CD = DA Þ ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.
Hoạt động 3: Xây dựng tính chất. Thời gian: 13 phút
+ Mục tiêu: Xây dựng tính chất hình thoi
+ Nhiệm vụ: Quan sát hình 101-SGK làm ?2, rút ra tính chất của hình thoi.
+ Phương pháp thực hiện: GV giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện theo cặp đôi.
+ Sản phẩm: Phát biểu đúng các tính chất, biết chứng minh tính chất.
+ Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh trả lời miệng ?2, phát biểu tính chất, lên bảng chứng minh tính chất.
+ Tiến trình thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
HS
GV
HS
?K
HS
GV
Thảo luận cặp đôi trong 3’ làm ?2. Đại diện trả lời
Nhấn mạnh: Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt nên có c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12495002.doc