Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 16, 17

I/ MỤC TIÊU

+ Kiến thức: HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng', 'Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song'. Hiểu được t/c của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.

+ Kỹ năng: HS vẽ được vẽ được đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, vận dụng được tính chất vào giải toán.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ.

- HS: Kiến thức về đường thẳng song song, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu đ/n và các t/c của HCN?

? Dựa vào T/c đó em hãy nêu các cách để vẽ được HCN?

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 16, 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/10/2017. Ngày dạy: 01/11/2017 – 8C. Tiết 16. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU + Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, t/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy. + Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN. II/ CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống bài tập. Bảng phụ, tứ giác động. - HS: Kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật và các kiến thức liên quan. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật? ? Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao? (Dùng bảng phụ) a. Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN b. Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN c. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN d. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN e. Tứ giác có 3 góc vuông là HCN f. Hình thang có 2 đường chéo = nhau là HCN. ? Nhắc lại nội dung hai định lí ở §9. 3. Bài mới: (Tổ chức luyện tập) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học GV: Cho HS làm BT 61 (SGK). ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là trung điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao? HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp làm bài và theo dõi. ? E đối xứng H qua I => ? ? Kết hợp I là trung điểm AC ta có ntn ? Hình bình hành AHCE có = 900 => ? ? Nhận xét cách trình bày của bạn? * Cho HS làm BT 64 (SGK). HS lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp cùng làm. ? Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta phải C/m như thế nào? HS: Ta c/m theo đ/n hoặc theo dấu hiệu. ? Trong HBH có T/c gì? (Liên quan góc) GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 1800. ? Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì? Ta có cách CM ntn? * Tiếp theo GV cho HS làm BT 65 (SGK). GV: HD học sinh chứng minh. ? CM tứ giác EFGH là HBH? ? CM hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? GV : Dựa vào quan hệ từ vuông góc đến song song. GV cũng cố lại. Bài tập 1 (61 SGK - tr 99) Bài giải: Ta có E đối xứng H qua I I là trung điểm HE và I là trung điểm AC (gt) => AHCE là HBH. Ta có = 900 AHCE là hình chữ nhật. 2. Bài tập 2: (64 SGK - tr 100) 1 1 1 2 2 Chứng minh: ABCD là hình bình hành theo (gt) + = 1800; + = 1800 + = 1800 ; + = 1800 mà 1 = 2 (gt) 1 = 2 (gt) 1+ 1 = 2+ 2 = AHD có: 1+ 1 = 900= 900 C/m tương tự = = = = 900 Vậy EFGH là hình chữ nhật. 3. Bài tập 3 (65 SGK - tr 100) Gọi O là giao của 2 đường chéo. Ta có: ACBD (gt) Từ (gt) có EF//AC, EF = HG//AC, GH = EF//GH EFGH là hình bình hành. ACBD (gt), EF//AC BDEF. EH//BD mà EFBDEFHE Hình bình hành EFGH có 1 góc vuông nên EFGH là hình chữ nhật. 4. Củng cố: ? Làm bài tập (nâng cao): Cho hình chữ nhật ABCD gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB a) CMR: M là trực tâm CBN. b) Gọi K là giao điểm của BM và CN gọi E là chân đường hạ từ I đến BM, CMR tứ giác BINK là HCN. Gợi ý cách giải: a) MN là đường trung bình của CDH MNBC. b) NI BM là HBH IN//BM, BKNCNI NC EINK có 3 góc vuông. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập 63, 66 SGK và các bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài: §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Xem lại kiến thức về chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, phép chia hết, phép chia có dư. Ngày soạn: 03/11/2017. Ngày dạy: 04/11/2017 – 8D. Tiết 17. §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I/ MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng', 'Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song'. Hiểu được t/c của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. + Kỹ năng: HS vẽ được vẽ được đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, vận dụng được tính chất vào giải toán. II/ CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ. - HS: Kiến thức về đường thẳng song song, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu đ/n và các t/c của HCN? ? Dựa vào T/c đó em hãy nêu các cách để vẽ được HCN? Đặt vấn đề: ? Các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 4. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học ? Làm ?1. HS làm theo yêu cầu của GV. ? Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao? ? => BK = ? ? Như vậy những điểm trên đt a cách đt b 1 khoảng = ? và những điểm trên đt b cách đt a 1 khoảng = ? HS trả lời. GV: Khi đó ta nói h là k/c giữa 2 đt // a và b. ? Ta có đ/n như thế nào? HS nêu đ/n. ? Làm ?2. 1. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song: A B ?1. a h b H K Giải: Tứ giác ABKH có: AB//HK, AH//BKABKH là hình bình hành AH = BK vậy BK = h. + Nhận xét: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đt b 1 khoảng = h. Ngược lại: Mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đt a 1 khoảng = h. * Định nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đt // là k/c từ 1 điểm tuỳ ý trên đt này đến đt kia. 2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước ?2. Chứng minh M a, M' a' Ta có: HS vẽ hình theo GV HS CM nhanh tại chỗ. ? Phát biểu T/c? ? Nhắc lại t/c ? GV cũng cố và cho HS Làm ?3: Xét ABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn = 2cm. đỉnh A của nằm trên đường nào? HS vẽ hình theo GV. GV: Chốt lại và nêu NX. HS ghi nhớ. => AMKH là HBH Vậy AM//b. Qua A chỉ có 1 đt // với b do đó 2 đt a và AM chỉ là 1. Hay M a. c/m tương tự: Ta có M a’. * Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b 1 khoảng bằng h nằm trên 2 đt // với b và cách b 1 khoảng = h. ?3. Ta có A nằm trên đt // với BC cách BC 1 khoảng = 2cm. * Nhận xét: Tập hợp các điểm cách 1 đt cố định 1 khoảng = h không đổi là 2 đt // với đt đó và cách đt đó 1 khoảng = h. 5. Củng cố: GV nhấn mạnh lại các kiến thức HS cần nắm. ? Làm bài 68 SGK- tr102? Giải: 2 Từ A hạ AH d; CKd. Xét AHB & CKB có: = = 900 AB = CB (T/c đx) AHB = CKB (CH-GN). = (đ2) KC = AH = 2cm => Điểm C cách đt cố định d 1 khoảng không đổi 2 cm. Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên d' (d' thuộc nửa mp bờ d không chứa điểm A). 6. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài học và làm các bài tập 69, 70,71 (SGK-tr 103). - Hướng dẫn: Bài 70: Từ C vẽ CH Ox, tính CH =?. Từ A là điểm cố định => C di chuyển trên đường nào. Bài 71: a) cần c/m O là trung điểm đường chéo AM của hình chữ nhật ADME. b) Hạ đường vuông góc OH, OK đến BC. c/m OK không đổi, kết hợp BC cố định => O dịch chuyển trên đường nào. c) So sánh AM và AH. Từ đó => vị trí điểm M. - Tiết sau: Luyện tập (Phần đại số). Xem lại kiến thức về §12. Chia đa thức một đã sắp xếp, làm các bài tập.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 16,17-Hinh 8.doc