I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng được tính chất đường phân giác của tam giác.
- Kỹ năng: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới.
- Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.
II/ CHUẨN BỊ
HS: Ôn lại địmh lý Ta lét.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 39, 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/02/2018.
Ngày dạy: 11/02/2018 – 8D.
Tiết 39. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Ta-lét thuận, đảo và hệ quả của nó.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh; tính toán; biến đổi tỷ lệ thức.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống các bài tập; Bảng phụ.
- HS: Kiến thức về định lí Ta-lét và các kiến thức liên quan. Bài tập về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV: đưa ra hình vẽ.
HS lên bảng trình bày.
+ Dựa vào số liệu ghi trên hình vẽ có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC.
+ Tính DE nếu BC = 6,4 cm?
A
2,5 3
D E
1,5 1,8
B 6,4 C
Giải: ; DE//BC.
ABC có DE//BC nên theo hệ quả định lí Ta-let ta có =
=> DE = .BC = .6,4 = 4 cm.
2. Bài mới: (Tổ chức luyện tập)
? Làm bài tập 10 SGK – tr 63?
HS làm việc theo nhóm.
HS các nhóm trao đổi.
Đại diện các nhóm trả lời.
So sánh kết quả tính toán của các nhóm.
GV theo dõi và hướng dẫn cho HS còn gặp khó khăn.
? Làm bài tập 14 SGK – tr 64?
a) Dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho: = 2
Giải: - Vẽ
- Lấy trên ox các đoạn thẳng OA = OB = 1 (đ/vị)
- Trên oy đặt đoạn OM = m
- Nối AM và kẻ BN//AM ta được
MN = OM ON = 2m.
b)
- Vẽ
- Trên Oy đặt đoạn ON = n
- Trên ox đặt đoạn OA = 2; OB = 1
- Nối BN và kẻ AM// BN ta được
x = OM =n.
1. Bài tập 10 (SGK – tr 63)
A
d B' H' C'
B H C
a) Do d // BC ; AH là đường cao
Ta có: = (1)
Mà = (2)
Từ (1) và (2) = .
b) Nếu AH' = AH thì
SAB'C' =
SABC = 7,5 cm2.
2. Bài tập 2:
x
B
1
A
1
0 m m y
M N
B x
A
0 M N y
n
3. Cũng cố:
? Nhắc lại nội dung định lí Ta-lét thuận và đảo?
HS: Trả lời.
? Làm bài tập 12 SGK-tr 64?
GV: Hướng dẫn HS cách đo.
HS: Thực hiện giải.
A
x
B a C
h
B' a' C'
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập còn lại.
- Hướng dẫn bài 13:
Xem hình vẽ 19 để sử dụng được định lý Ta-lét hay hệ quả ở đây đã có yếu tố song song? A, K , C có thẳng hàng không?
? Sợi dây EF dùng để làm gì?.
- Tiết sau học mục 3 bài: §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Đại số).
Xem lại cách giải pt bậc nhất một ẩn; ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu; nghiên cứu trước mục 3.
Ngày soạn: 08/02/2018.
Ngày dạy: 09/02/2018 – 8C.
Tiết 40. §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng được tính chất đường phân giác của tam giác.
- Kỹ năng: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới.
- Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.
II/ CHUẨN BỊ
HS: Ôn lại địmh lý Ta lét.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đường phân giác trong tam giác?
2. Nêu vấn đề:
Bài hôm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đường phân giác của tam giác có tính chất gì nữa và nó được áp dụng ntn vào trong thực tế?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
1. Định lí
GV: Cho HS làm bài tập
HS : Thực hiện làm ?1.
GV theo dõi, gợi ý thêm cho HS còn gặp khó khăn.
? Em có nhận xét gì ?
GV: điều nhận xét trên chính là nội dung định lý.
? Phát biểu định lý?
HS ghi gt và kl của định lí.
? Dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào yếu tố nào? (Từ định lý nào).
? Theo em ta có thể tạo ra đường thẳng // bằng cách nào? Vậy ta chứng minh như thế nào?
HS trình bày cách chứng minh.
GV theo dõi.
GV cũng cố lại.
+ Vẽ tam giác ABC:
AB = 3 cm ; AC = 6 cm; = 1000
+ Dựng đường phân giác AD.
+ Đo DB; DC rồi so sánh và
Ta có: =; = =
= .
Định lý: (sgk/65)
GT
ABC, AD là tia phân giác của (D BC).
KL
=
Chứng minh:
Qua B kẻ đt // AC
cắt AD tại E
Ta có: = (gt)
vì BE // AC nên = (slt)
= do đó ABE cân tại B
BE = AB (1)
Áp dụng hệ quả của định lý Talet vào DAC ta có: = (2)
Từ (1) và (2) ta có = .
2. Chú ý
GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác góc ngoài của tam giác
= (AB AC)
? Vì sao AB AC
HS: Vì AB = AC => phân giác ngoài AD’ không cắt BC (AD’//BC).
* Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác.
GV cho HS làm SGK?
HS làm việc theo nhóm nhỏ
Đại diện các nhóm trả lời.
GV cũng cố lại.
* Định lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài của tam giác:
= (AB AC)
Do AD là phân giác của nên:
+ Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 =
Do DH là phân giác của nên=
Hay =
x – 3 = (3.8,5) : 5 = 8,1.
3. Củng cố:
? Làm bài tập 15 SGK.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài học.
- Làm các bài tập: 15, 16, 17, 18 SGK.
- Tiết sau học: Luyện tập (Đại số).
Xem kỹ cách tìm điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu, các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 39,40-hinh_8.doc