Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 54, 55

I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học thông qua việc giải các bài tập.

HS vận dụng được các kiến thức vào việc giải bài tập.

- Kỹ năng: Giải được một số bài tập, trình bày được bài giải một cách lôgic.

- Thái độ: HS tích cực, tự giác trong việc làm bài tập.

II/ CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ.

HS: Kiến thức toàn chương III.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS.

 

doc5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 54, 55, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/4/2018. Ngày dạy: 13/4/2018 – 8C. Tiết 54. ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương để vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập. - Kỹ năng: Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh. - Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập; tính thực tiễn của toán học. II/ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức toàn chương III. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Bài mới: (Tổ chức ôn tập) Hoạt động của GV và HS Nội dung HS trả lời theo hướng dẫn của GV ? Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ? ? Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét trong tam giác? ? Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét đảo trong tam giác? ? Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ quả của định lý Ta lét ? Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác? ? Nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? ? Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? ? Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông? GV: Cũng cố lại sau mỗi câu trả lời. ? Làm bài tập 56 SGK? 1 HS lên bảng chữa bài tập HS cả lớp làm tại chỗ. ? Làm bài tập 57 SGK? GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời câu hỏi gợi ý của GV. ? AD là tia phân giác => ? HS: = ? AB ? HS: DB < DC => 2DC>DB+DC = BC = 2MC >CM ? => vị trí điểm D? ? = ? HS: = 900 - . GV: Biến đổi 900 - rồi so sánh với . HS thực hiện theo gợi ý. ? => Vị trí điểm H? GV cũng cố lại. I. Lý thuyết 1. Đoạn thẳng tỷ lệ AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ = 2. Định lý Talét (Thuận và đảo) trong tam giác ABC có a // BC (B’ AB, C’ AC) = ; = ; = 3. Hệ quả của định lý Ta lét ABC có a // BC (B’ AB, C’ AC) => = = 4. Tính chất đường phân giác trong tam giác GT ABC, AD là tia phân giác của (D BC) KL = 5. Tam giác đồng dạng - Định nghĩa. - Các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Các trường hợp đồng dạng của tam gtiacs vuông. II. Bài tập 1. Bài tập 1: (56 SGK - tr ) Tỷ số của hai đoạn thẳng a) AB = 5 cm; CD = 15cm thì = = b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm thì: = = 3 c) AB = 5CD = 5. 2. Bài tập 2: (57 SGK) A AD là tia phân giác, suy ra: = và AB < AC (GT) => DB < DC B H D M C => 2DC > DB +DC = BC = 2MC >CM Vậy D nằm bên trái điểm M. Mặt khác ta lại có: = 900 - = - = = + Vì AC > AB => > => - > 0 => > 0. Từ đó suy ra = + > Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D. 3. Củng cố: GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các kiến thức đã học trong chương III. - Làm các bài tập còn lại. - Tiết sau học: Ôn tập chương IV (Đại số). Xem lại toàn bộ kiến thức chương IV- BPT bậc nhất một ẩn. Ngày soạn: 17/4/2018. Ngày dạy: 18/4/2018 – 8C. Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2) I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học thông qua việc giải các bài tập. HS vận dụng được các kiến thức vào việc giải bài tập. - Kỹ năng: Giải được một số bài tập, trình bày được bài giải một cách lôgic. - Thái độ: HS tích cực, tự giác trong việc làm bài tập. II/ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức toàn chương III. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Bài mới: (Tổ chức ôn tập) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu bài tập 1. HS theo dõi, vẽ hình. ? Hai tam giác ABH và CAH có những yếu tố ntn ? ? Vì sao = ? ? Tính BC ? HS sử dụng định lí Py-ta-go để tính BC. ? Nhận xét gì về 2 tam giác AHB và CAB ? ? Vì sao 2 tam giác đó đồng dạng ? ? Từ đó suy ra điều gì ? ? Từ đó suy ra AH = ? ? Tính BH ? HS dựa vào 2 tam giác AHB và CAB đồng dạng để tính BH. ? BI, BE lần lượt là phân giác góc B của tam giác AHB và CAB => ? ? Thực hiện nhân vế với vế của 2 đẳng thức trên ta có ntn ? GV cũng cố lại và nêu bài tập 2 . HS theo dõi và vẽ hình. ? Nhắc lại tính chất 3 đường cao trong tam giác đã học ở lớp 7 ? ? 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H => điều gì ? ? Để c/m CE . CA = CD . CB ta cần c/m hệ thức nào? HS: = ? Để có hệ thức trên ta cần có điều gì? HS CEB CDA ? Hãy c/m CEB CDA? ? AEF ABC theo trường hợp nào? ? c/m = ? ? Để có hệ thức trên ta cần có hệ thức nào? HS = ? Từ cặp tam giác nào đồng dạng ta suy ra được hệ thức đó? ? c/m 2 tam giác AEB và AFC đồng dạng? GV cũng cố lại. Bài tập 1: GT ABC, = 900, AH BC (H BC) KL a) ABH CAH b) Tính AH, biết AB = 6cm, AC = 8cm c) Gọi BE là tia phân giác của (E AC), BE cắt AH tại I. c/m = = 1. Giải: a) Ta có ABH và CAH có: = = 1v (gt), = (cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc). => ABH CAH (GN) b) Ta có ABC, = 900 (gt) => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go) => BC2 = 62 + 82 = 100 => BC = 10 cm. Ta có AHB CAB (vì có chung) => = => AH = = = 4,8 cm c) Ta có AHB CAB (câu b) => = => BH = = = 3,6 cm. Lại có: BI là phân giác của ABH (gt) => = (1) BE là phân giác của ABC (gt) => = (2) Từ (1) và (2) suy ra: . = . = = = 1. Bài tập 2: GT ABC có 3 góc nhọn, 2 đường cao BE, CF cắt nhau tại H. KL a) AH BC tại D. b) CE.CA = CD.CB c) AEF ABC Giải: a) Ta có BE và CF cắt nhau tại H (gt) suy ra H là trực tâm của ABC => AH là đường cao thứ 3 của ABC => AH BC tại D. b) CEB và CDA có = = 900, chung => CEB CDA (GN) => = => CE . CA = CD . CB. c) Ta có AEB AFC (vì = = 1v, chung) => = => = . AEF và ABC có = (cmt), chung => AEF ABC (c.g.c) 3. Củng cố: GV nhấn mạnh lại một số dạng toán thường gặp. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các kiến thức đã học trong chương III và làm các bài tập còn lại. - Tiết sau: Kiểm tra 45 phút (Hình học). Xem lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương III.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 54; 55 (ôn tập chương III) - hinh_8.doc