I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết được hình hộp chữ nhật và các yếu tố của nó.
Biết chính xác số đỉnh, số mặt, số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đoạn thẳng trong không gian.
- Kỹ năng: Vẽ được hình hộp chữ nhật.
Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
- Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
Bảng phụ (tranh vẽ hình hộp).
HS: Kiến thức về điểm, đường thẳng, mặt phẳng.
7 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 56, 57, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/4/2018.
Ngày dạy: 19/4/2018 – 8C.
Tiết 56. KIỂM TRA CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức chương III và việc vận dụng kiến thức đó vào việc giải toán của HS.
- Kỹ năng: - Giải được các bài toán hình học liên quan đến kiến thức chương III.
- Kiểm tra kỹ năng trình bày bài của HS.
- Thái độ: Kiểm tra tính tích cực, tự giác, trung thực của HS.
II/ CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị đề ra, đáp án, biểu điểm.
MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vẽ hình
1 hình
0,5
1 hình
0,5
Trường hợp đồng dạng thứ 3 (g-g)
1
1,25
1
1,0
2
2,25
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
2
2,5
1
1,5
1
1,5
4
5,5
Tam giác cân
1
1,75
1
1,75
Tổng
2
2,5
3
4,5
1
1,5
1
1,0
7
10,0
B. ĐỀ RA
Câu 1. Cho ABCD là hình chữ nhật, E là một điểm
thuộc CD. AE cắt đường thẳng BC tại F.
a) Chứng minh FCE FBA
và FCE ADE.
b) Biết AE = 10 cm; DE = 8 cm;
và EC = 4 cm. Tính EF và FC.
Câu 2.
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH cắt đường phân giác BD của góc ABC tại I.
a) Chứng minh AHB CHA.
b) Chứng minh BIA BDC.
c) Chứng minh AI.BD = BI.DC.
d) Chứng minh AID cân ở A.
C/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4 điểm)
a) Ta có ABCD là hình chữ nhật (gt)
=> FCE vuông ở C. (0,5 đ)
Hai tam giác vuông FCE và FBA có góc F chung (0,5 đ) 2
=> FCE FBA (góc nhọn). (0,5 đ) 1
Hai tam giác vuông FCE và ADE có
= (đối đỉnh) (0,5 đ)
=> FCE ADE (góc nhọn). (0,5 đ)
b) Ta có FCE ADE (cmt) => = (0,5 đ)
EF = = = 5 cm. (0,25 đ)
Ta có FCE vuông ở C, theo định lí Pytago ta có EF2 = CF2 + EC2 (0,25 đ)
=> CF2 = EF2 - EC2 = 52 - 4 2 = 9 = 32 => CF = 3 cm. (0,5 đ)
Câu 2. (6 điểm) (Vẽ hình đúng cho 0,5 điểm)
Hai tam giác vuông AHB và CHA có = (cùng phụ với góc ABC) (1 đ)
=> AHB CHA (góc nhọn). (0,5 đ)
b) Hai tam giác BIA và BDC có = (cmt) 1 2 (0,25 đ)
và = (vì BD là đường phân giác ). (0,5 đ)
=> BIA BDC (g.g). (0,5 đ)
2
c) Ta có BIA BDC (câu b) => = (0,5 đ) 11
=> AI . BD = BI . DC. (0,5 đ)
d) Ta có + = 900; + = 900, mà = (0,75 đ)
=> = (0,25 đ)
Lại có = (đối đỉnh) (0,25 đ)
=> =. (0,25 đ)
=> Tam giác AID cân tại A. (0,25 đ)
* Các cách giải khác của HS nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
III/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Phát đề: GV phát đề đã chuẩn bị cho HS.
2. Theo dõi HS làm bài.
3. Thu bài: GV thu bài vào cuối giờ.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Kiểm tra lại bài làm bằng cách tự làm lại..
- Tiết sau học bài: §1. Hình hộp chữ nhật (Hình học)
Xem trước nội dung bài học.
Ngày soạn: 18/4/2018.
Ngày dạy: 19/4/2018 – 8C.
Tiết 56. KIỂM TRA CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức chương III và việc vận dụng kiến thức đó vào việc giải toán của HS.
- Kỹ năng: - Giải được các bài toán hình học liên quan đến kiến thức chương III.
- Kiểm tra kỹ năng trình bày bài của HS.
- Thái độ: Kiểm tra tính tích cực, tự giác, trung thực của HS.
II/ CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị đề ra, đáp án, biểu điểm.
MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Định lí Talet
5
0,5
3
0,5
1b
1
3
2
Tính chất đường phân giác
2
0,5
1
0,5
Tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng (ứng dụng)
1
0,5
1a, 2a
2
4
0,5
2b
1,5
6
0,5
2c
1,5
7
6,5 Hình vẽ: 1đ
Tổng cộng
4
3
5
4
2
2
Hình vẽ: 1đ
11
10
B. ĐỀ RA
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : (mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Nếu hai tam giác ABC và DEF có = , = thì:
A. DABC DDEF B. DABC DEDF
C. DABC DDFE D. DABC DFED
Câu 2: Trong hình dưới đây ( = ). Tỉ số bằng:
A. B. C. D.
2,5
1,5
y
x
C
D
B
A
Câu 3: Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng:
A. = 2 B. = C. = D. =
Câu 4: Cho DABC DA’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng là:
B
C
A
E
D
A. B. 2 C . 3 D. 18
Câu 5: Cho hình vẽ sau. Biết DE // AB
A. =
B. =
C. =
D. =
6
3
2
x
P
M
N
Q
R
Câu 6: Cho hình vẽ sau. Độ dài cạnh x có giá trị là:
A. x = 3
B. x = 4
C. x = 3,5
D. x = 5
II. TỰ LUẬN (7đ):
Bài 1: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BM và CN.
a) Chứng minh: BM = CN
b) Chứng minh: NM // BC.
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứng minh: DAHB DBCD
b) Chứng minh: AD2 = DH .DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH.
C/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3đ):
1
2
3
4
5
6
C
A
D
B
A
B
A
B
M
C
N
II. TỰ LUẬN (7đ):
Bài 1: (2,5đ) - Hình vẽ đúng (0,5đ)
a) (1đ) Chứng minh:
DABM = DACN ( hoặc DBNC = DCMB) (0,75đ)
Þ BM = CN (0,25đ)
b) (1đ)
Vì DABM = DACN Þ AM = AN (0,25đ)
Có AB = AC (gt) (0,25đ)
Þ = (0,25đ)
Þ NM // BC (theo Định lí đảo Talet) (0,25đ)
A
B
C
D
1
1
2
Bài 2: (4,5đ)
H
- Hình vẽ đúng (0,5đ)
a) (1đ)
DAHB và DBCD có: = = = 900 (gt)
= (so le trong của AB // DC) (0,75đ)
Þ DAHB DBCD (g-g) (0,25đ)
b) (1,5đ)
DABD và DHAD có:
= = 900 (gt) (0,25đ)
2 chung (0,25đ)
Þ DABD DHAD (g-g) (0,5đ)
Þ = Þ AD2 = DH.DB (0,5đ)
c) (1,5đ)
+ DABD ^ tại A có: AB = 8cm, AD = 6cm
Þ DB2 = AB2 + AD2 (Pytago)
= 82 + 62 = 100 = 102
Þ DB = 10 (cm) (0,25đ)
Ta có: AD2 = DH.DB (cmt) Þ DH = = = 3,6 cm (0,5đ)
+ Ta có: DABD DHAD (Cm trên)
Þ = (0,25đ)
Þ AH = = = 4,8 cm (0,5đ)
* Các cách giải khác của HS nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
III/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Phát đề: GV phát đề đã chuẩn bị cho HS.
2. Theo dõi HS làm bài.
3. Thu bài: GV thu bài vào cuối giờ.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Kiểm tra lại bài làm bằng cách tự làm lại..
- Tiết sau học bài: §1. Hình hộp chữ nhật (Hình học)
Xem trước nội dung bài học.
Ngày soạn: 19/4/2018.
Ngày dạy: 20/4/2018 – 8C.
Chương IV: Hình lăng trụ đứng - hình chóp đều
A - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Tiết 57. §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết được hình hộp chữ nhật và các yếu tố của nó.
Biết chính xác số đỉnh, số mặt, số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đoạn thẳng trong không gian.
- Kỹ năng: Vẽ được hình hộp chữ nhật.
Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
- Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
Bảng phụ (tranh vẽ hình hộp).
HS: Kiến thức về điểm, đường thẳng, mặt phẳng.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số.
2. Đặt vấn đề:
GV giới thiệu vào bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
1. Hình hộp chữ nhật
GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 69.
HS: Quan sát.
GV: Giới thiệu về hình hộp chữ nhật, đỉnh, cạnh, mặt.
HS: Theo dõi.
? Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy mặt?
HS: Trả lời.
? Nếu các mặt của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì ta có hình gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Giới thiệu về hình lập phương.
? Em hãy nêu VD về một hình hộp chữ nhật gặp trong đời sống hàng ngày?
HS: Nêu ví dụ.
* Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt, mỗi mặt là một hình chữ nhật.
* HHCN có: 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh.
* Hai mặt đối diện (2 mặt đáy) của HHCN: Là hai mặt không có cạnh chung.
* Mặt bên: bốn mặt còn lại.
Hình lập phương: Hình lập phương là hình hộp CN có 6 mặt là những hình vuông.
2. Mặt phẳng và đường thẳng
? Làm ? SGK?
HS: Lên bảng chỉ:
Các mặt: ABCD, ABB’A’, ADD’A’, A’B’C’D’, CDD’C’, BB’C’C.
Các đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’.
Các cạnh: AB, BC, CD, DA, AA’, BB’, CC’, DD’, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’.
GV: Cũng cố.
? Liên hệ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng các điểm A, B, C, Các cạnh AB, BC, là những hình gì?
GV: Các mặt ABCD; A'B'C'D'; là một phần của mặt phẳng.
GV: Nêu rõ tính chất: "Đường thẳng đi qua hai điểm của một mặt phẳng thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó".
HS: Ghi nhớ.
* Các đỉnh A, B, C, D, .. là các điểm.
* Các cạnh AB, BC, .. là các đoạn thẳng.
* Mỗi mặt ABCD, A'B'C'D', là một phần của mặt phẳng.
* Đường thẳng đi qua hai điểm của một mặt phẳng thì nằm trọn trong mặt phẳng đó.
4. Củng cố:
GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời bài tập 1, 3 SGK - tr 96, 97.
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập có nội dung:
Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
- Các cạnh bằng nhau của hình hộp là......................................................................................................
- Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng BA' thì O nằm trên đoạn thẳng AB' không? Vì sao?..........................................................................................................................................................................
- Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì điểm K có thuộc cạnh C'D' không ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài học.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: §2. Hình hộp chữ nhật (Hình học).
Nghiên cứu trước bài học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 56-Kiểm tra chương III,57-hinh_8.doc