Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 66, 67

I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: Từ mô hình trực quan, giúp HS nắm chắc công thức tính thể tích của hình chóp đều.

- Kỹ năng: Tính được thể tích của hình chóp đều.

Biết phân tích cố thể hình học (hình khối) dạng đơn giản thành các cố thể có thể tính được thể tích của hình chóp đều.

II/ CHUẨN BỊ

 Mô hình hình hình chóp đều; Bảng phụ; Dụng cụ đo lường.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ:

? Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. áp dụng tính chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác đều có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy là 3 m?

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 66, 67, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/5/2018. Ngày dạy: 10/5/2018 – 8C. Tiết 66. §8. DIỆN TÍCH XUNG QUANG HÌNH CHÓP ĐỀU I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Từ mô hình trực quan, giúp HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều. - Kỹ năng: Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình chóp đều. Biết phân tích cố thể hình học (hình khối) dạng đơn giản thành các cố thể có thể tính được diện tích của hình chóp đều. II/ CHUẨN BỊ Mô hình hình hình chóp đều; Bảng phụ; Bìa cứng, kéo, băng keo. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các yếu tố của hình chóp, hình chóp đều? ? Hai đáy của hình chóp cụt đều là hai hình ntn? Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Yêu cầu HS đưa ra sản phẩm bài tập đã làm ở nhà & kiểm tra bằng câu hỏi sau: ? Có thể tính được tổng diện tích của các tam giác khi chưa gấp? ? Làm ? SGK ? GV giải thích: tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp. HS: Theo dõi. GV đưa mô hình khai triển hình chóp tứ giác ?Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều? ? Nếu cạnh đáy hình chóp tứ giác đều là a, trung đoạn là d thì diện tích mỗi mặt bên của hình chóp là bao nhiêu ? ? Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là bao nhiêu ? ? Sxqhcđ = ? ? Viết công thức tính ? ? Diện tích toàn phần của hình chóp đều = ? GV: Cũng cố lại. ? Làm bài tập 43 SGK ? GV : Theo dõi sau đó cũng cố lại. GV: Cho HS thảo luận nhóm bài tập VD: Hình chóp S.ABC 4 mặt là tam giác đều bằng nhau H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC bán kính HC = R = (cm) Biết AB = R . Tính SXQ = ? ? AB = ? cm ? SXQ = ? ? Có thể tính SXQ bằng cách khác không? HS: SXQ = 3 SABC = 3..3. = (cm2). GV: Cũng cố lại. 1. Công thức tính diện tích xung quanh ? a. Là 4 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác cân. b. = 12 cm2. c. 4. 4 = 16 cm2. 6 d. 12 . 4 = 48 cm2 4 * Diện 6 6 tích mỗi 4 4 tam giác là: 6 4 Sxq của tứ giác đều: Sxq = 4. = = P. d * Công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều: S Xq = p. d (p: Nửa chu vi đáy, d: Trung đoạn hình chóp đều) Stp = Sxq + Sđáy * Diện tích toàn phần của hình chóp đều: Bài tập 43 SGK (hình a): S Xq = p. d = = 800 cm2 Stp = Sxq + Sđáy= 800 + 20 . 20 = 1200 cm2 2. Ví dụ: Hình chóp S.ABCD đều có bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều là R = . Nên AB = R = . = 3 (cm). * Diện tích xung quanh hình chóp Sxq = p.d = (cm2). 3. Cũng cố: GV: nhắc lại kiến thức HS cần nắm ? Làm bài tập 40 SGK? ? Trung đoạn của hình chóp đều =? ? Nữa chu vi đáy = ? ? SXQ = ? ? STP = ? GV cũng cố lại. * Bài tập 40 (SGK - Tr 121) Trung đoạn của hình chóp đều: SM2 = 252 - 152 = 400 => SM = 20 (cm) Nửa chu vi đáy: 30. 4 : 2 = 60 (cm) Diện tích xung quanh hình chóp đều: 60 . 20 = 1200 (cm2) Diện tích toàn phần hình chóp đều: 1200 + 30.30 = 2100 (cm2). 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài học. - Làm các bài tập: 41, 42, 43 SGK - tr 121. - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm (Đại số) Xem lại kiến thức đã học từ đầu năm. Ngày soạn: 13/5/2018. Ngày dạy: 14/5/2018 - 8D. Tiết 67. §9. THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Từ mô hình trực quan, giúp HS nắm chắc công thức tính thể tích của hình chóp đều. - Kỹ năng: Tính được thể tích của hình chóp đều. Biết phân tích cố thể hình học (hình khối) dạng đơn giản thành các cố thể có thể tính được thể tích của hình chóp đều. II/ CHUẨN BỊ Mô hình hình hình chóp đều; Bảng phụ; Dụng cụ đo lường. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: ? Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. áp dụng tính chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác đều có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy là 3 m? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: đưa ra hình vẽ lăng trụ đứng tứ giác và nêu mối quan hệ của thể tích hai hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và một hình chóp đều có chung đáy và cùng chiều cao. GV: Cho HS làm thực nghiệm để chứng minh thể tích của hai hình trên có mối quan hệ biểu diễn dưới dạng công thức Vchóp đều = S. h + S: là diện tích đáy + h: là chiều cao HS vẽ và làm thực nghiệm rút ra CT tính V hình chóp đều. * Chú ý: Người ta có thể nói “Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp” thay cho “Thể tích của hình lăng trụ, hình chóp” GV: Nêu ví dụ Tính thể tích của hình chóp tam giác đều chiều cao hình chóp bằng 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp là 6 cm. HS làm ví dụ. ? Cạnh của tam giác đáy = ? ? Diện tích đáy = ? ? Thể tích hình chóp? GV: Cũng cố lại. ? Làm ? SGK. HS: Thực hiện vẽ hình theo gợi ý như SGK 1. Thể tích của hình chóp đều: A' S D' B' A B C D C' Công thức tính thể tích hình chóp đều: Vchóp đều = S. h (S là diện tích đáy; h là chiều cao) 2. Ví dụ: Đường cao của tam giác đều: (6: 2).3 = 9 cm Cạnh của tam giác đều: a2 - = h a = 2. h . = 10,38 cm Diện tích tam giác đáy: Thể tích của hình chóp: . 3. Cũng cố: GV: Nhắc lại kiến thức HS cần nắm. GV: Tổ chức cho HS chữa bài 44.a SGK HS chữa bài. GV: Nêu bài tập như sau: a) Đường cao của hình chóp đều tứ giác là 12 cm; Cạnh của đáy là 10 cm. Tính thể tích của hình chóp đều? b) Cho thể tích của hình chóp đều 18 cm3 Cạnh AB = 4 cm. Tính chiều cao hình chóp? HS: Suy nghĩ thực hiện. GV: Theo dõi và cũng cố lại. Bài tập 44 (SGK - tr 123) a) Thể tích không khí bên trong lều: V = S.h = .2.2.2 = (m3). Bài tập: a) Thể tích của hình chóp đều V = S.h = .10.10.12 = 400(cm3) b) Ta có: 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài học. - Làm các bài tập 44.b, 45, 46, 47 (SGK - tr 123, 124). - Chuẩn bị kiến thức để tiết sau: Ôn tập chương IV (Hình học) Xem lại toàn bộ kiến thức chương IV.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 66,67-hinh_8.doc
Tài liệu liên quan