Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 16, 17

I/ MỤC TIÊU

+ Kiến thức: HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng', 'Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song', ' Các đường thẳng song song cách đều’. Hiểu được t/c của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.

 Nắm vững nội dung hai định lý về đường thẳng song song và cách đều.

+ Kỹ năng: HS nắm được cách vẽ các đt song song cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke, vận dụng các định lý về đường thẳng song song cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: Kiến thức về đường thẳng song song, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; Bảng phụ.

- HS: Kiến thức về đường thẳng song song, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và các kiến thức liên quan.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 16, 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/10/2014. Tiết 16. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU + Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh ấy. + Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN. + Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 phân tích óc sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ - GV: Kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật và các kiến thức liên quan. Bảng phụ, tứ giác động. - HS: Kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật và các kiến thức liên quan. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật? (?) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao? (Dùng bảng phụ) a. Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN b. Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN c. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN d. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN e. Tứ giác có 3 góc vuông là HCN f. Hình thang có 2 đường chéo = nhau là HCN. (?) Nhắc lại nội dung hai định lí ở §9. 3. Bài mới: (32’) (Tổ chức luyện tập) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học GV: Cho HS làm BT 61 (SGK). ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là trung điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao? HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp làm bài và theo dõi. ? E đối xứng H qua I => ? ? Kết hợp I là trung điểm AC ta có ntn ? Hình bình hành AHCE có = 900 => ? ? Nhận xét cách trình bày của bạn? * Cho HS làm BT 64 (SGK). HS lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp cùng làm. ? Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta phải C/m như thế nào? HS: Ta c/m theo đ/n hoặc theo dấu hiệu. ? Trong HBH có T/c gì? ( Liên quan góc) GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 1800. ? Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì? Ta có cách CM ntn? * Tiếp theo GV cho HS làm BT 65 (SGK). GV: HD học sinh chứng minh. ? CM tứ giác EFGH là HBH? ? CM hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? GV : Dựa vào quan hệ từ vuông góc đến song song. GV cũng cố lại. Bài tập 61 (SGK - tr 99) Bài giải: Ta có E đối xứng H qua I I là trung điểm HE và I là trung điểm AC (gt) =>AHCE là HBH. Ta có = 900 AHCE là hình chữ nhật. 2. Bài tập 64 (SGK - tr 100) 1 1 1 2 2 Chứng minh: ABCD là hình bình hành theo (gt) + = 1800 ; + = 1800 + = 1800 ; + = 1800 mà 1 = 2 (gt) 1 = 2 (gt) 1+ 1 = 2+ 2 = AHD có: 1+ 1 = 900=900 C/m tương tự == = = 900 Vậy EFGH là hình chữ nhật. 3. Bài tập 65 (SGK - tr 100) Gọi O là giao của 2 đường chéo. Ta có: ACBD (gt) Từ (gt) có EF//AC, EF = HG//AC, GH = EF//GH EFGH là hình bình hành. ACBD (gt), EF//AC BDEF. EH//BD mà EFBDEFHE Hình bình hành EFGH có 1 góc vuông nên EFGH là hình chữ nhật. 4. Củng cố: (5’) ? Làm bài tập (nâng cao): Cho hình chữ nhật ABCD gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB a) CMR: M là trực tâm CBN. b) Gọi K là giao điểm của BM và CN gọi E là chân đường hạ từ I đến BM, CMR tứ giác BINK là HCN. Gợi ý cách giải: a) MN là đường trung bình của CDH MNBC. b) NI BM là HBH IN//BM, BKNCNI NC EINK có 3 góc vuông. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập 63, 66 SGK và các bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài: §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Xem lại kiến thức về đa thức một biến, chia đa thức. IV/ Rút kinh nghiệm: .... ............ Ngày soạn: 04/11/2014. Tiết 17. §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I/ MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng', 'Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song', ' Các đường thẳng song song cách đều’. Hiểu được t/c của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. Nắm vững nội dung hai định lý về đường thẳng song song và cách đều. + Kỹ năng: HS nắm được cách vẽ các đt song song cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke, vận dụng các định lý về đường thẳng song song cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau. II/ CHUẨN BỊ - GV: Kiến thức về đường thẳng song song, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; Bảng phụ. - HS: Kiến thức về đường thẳng song song, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và các kiến thức liên quan. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Em hãy nêu đ/n và các t/c của HCN? ? Dựa vào T/c đó em hãy nêu các cách để vẽ được HCN? Đặt vấn đề: (1’) ? Các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 4. Bài mới: (30’) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Tìm hiểu ĐN k/c giữa 2 đường thẳng song song ? Làm ?1. HS làm theo yêu cầu của GV. ? Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao? ? => BK = ? ? Như vậy những điểm trên đt a cách đt b 1 khoảng = ? và những điểm trên đt b cách đt a 1 khoảng = ? HS trả lời. GV: Khi đó ta nói h là k/c giữa 2 đt // a và b. ? Ta có đ/n như thế nào? HS nêu đ/n. * Hoạt động 2: Hình thành các tính chất 1. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song: A B ?1. a h b H K Giải: Tứ giác ABKH có: AB//HK, AH//BKABKH là hình bình hành AH = BK vậy BK = h. + Nhận xét: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đt b 1 khoảng = h. Ngược lại: Mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đt a 1 khoảng = h. * Định nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đt // là k/c từ 1 điểm tuỳ ý trên đt này đến đt kia. 2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước ? Làm ?2. HS vẽ hình theo GV HS CM nhanh tại chỗ. ? Phát biểu T/c? ? Nhắc lại t/c ? GV cũng cố và cho HS Làm ?3: Xét ABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn = 2cm. đỉnh A của nằm trên đường nào? HS vẽ hình theo GV. GV( Chốt lại) và nêu NX. HS ghi nhớ. ?2. Chứng minh M a, M' a' Ta có: AH//MK AMKH là HBH AH = MK = h Vậy AM//b. Qua A chỉ có 1 đt // với b do đó 2 đt a và AM chỉ là 1. Hay M a. c/m tương tự: Ta có M’ a’. * Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b 1 khoảng bằng h nằm trên 2 đt // với b và cách b 1 khoảng = h. ?3. Ta có A nằm trên đt // với BC cách BC 1 khoảng = 2cm. * Nhận xét: Tập hợp các điểm cách 1 đt cố định 1 khoảng = h không đổi là 2 đt // với đt đó và cách đt đó 1 khoảng = h. 5. Củng cố: (5’) ' GV nhấn mạnh lại các kiến thức HS cần nắm. ? Làm bài 68 SGK- tr102? Giải: 2 Từ A hạ AH d; CKd. Xét AHB & CKB có: = = 900 AB = CB (T/c đx) AHB = CKB (CH-GN). = (đ2) KC = AH = 2cm => Điểm C cách đt cố định d 1 khoảng không đổi 2 cm. Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên d' (d' thuộc nửa mp bờ d không chứa điểm A). 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’) - Xem lại bài học và làm các bài tập 69, 70,71 (SGK-tr 103). - Hướng dẫn: Bài 70: Từ C vẽ CH Ox, tính CH =?. Từ A là điểm cố định => C di chuyển trên đường nào. Bài 71: a) cần c/m O là trung điểm đường chéo AM của hình chữ nhật ADME. b) Hạ đường vuông góc OH, OK đến BC. c/m OK không đổi, kết hợp BC cố định => O dịch chuyển trên đường nào. c) So sánh AM và AH. Từ đó => vị trí điểm M. - Chuẩn bị bài tập sau bài: §12. Chia đa thức một . để tiết sau luyên tập. IV/ Rút kinh nghiệm: ....

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 16,17-Hinh 8.doc