Hoạt động 2: Hình thành các t/c hình thoi
? Làm ?2.
HS: Thực hiện.
? Vậy hình thoi có t/c gì về đường chéo?
? Số đo các góc của hình thoi trên khi bị đường chéo chia ra ntn? Em có nhận xét gì?
GV: Lắp dây vào tứ giác động và cho tứ giác chuyển động ở các vị trí khác nhau của hình thoi và đo các góc (Góc tạo bởi 2 đường chéo, góc hình thoi bị đường chéo chia ra ) và nhận xét.
GV: Chốt lại và ghi bảng.
* Hoạt động 3: Khai thác và chứng minh định lí
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 18, 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/11/2014.
Tiết 18. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Cũng cố các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng', 'Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song'. Các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
+ Kỹ năng: HS làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có t/c nào đó, không yêu cầu chứng minh phần đảo.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Kiến thức về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Mô hình động (Bài 70), bảng phụ, nam châm.
- HS: Như GV.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS và vệ sinh lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Vẽ 1 đt d và 1 điểm A ở ngoài đt d. Vẽ 2 đt a và b song song với nhau và nêu đ/n k/c giữa 2 đt cho trước?
? Nêu định lý về các đt song song cách đều (Vẽ hình minh hoạ)?
3. Bài mới: (35’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
? Làm bài tập 69 SGK.
(GV dùng bảng phụ – như cuối giáo án).
? Làm bài tập 68 SGK.
HS: Vẽ hình và thực hiện.
GV: Gợi ý HS hạ các đường vuông góc từ A và C đến d.
? CK = ?
? Có kết luận gì về điểm C?
? Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường nào ?
GV: Cũng cố và cho HS làm tiếp bài tập 70 SGK.
HS : Vẽ hình.
y
A
/
I C d
/
O H B x
? Nêu cách giải khác?
HS: C/2: Nối O với C ta có OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền của OAB
OC = Hay OC = AC C đường trung trực OA.
? Làm bài tập 71 SGK?
ABC ( = 900)
GT MBC, MDAB, MEAC
O là trung điểm DE
a) A, O, M thẳng hàng.
KL b) O di chuyển đường nào?
c) Tìm M trên BC để Am nhỏ
nhất.
HS lên bảng trình bày lời giải?
HS nhận xét bài làm của bạn.
GV: Theo dõi.
GV: Cũng cố.
1. Bài tập 69: (SGK - tr 103)
(1) - (7), (2) - (5), (3) - (8), (4) - (6).
2. Bài tập 68: (SGK - tr 102)
A
2 /
d
H B K
/
d'
Giải: C
Từ A hạ AH d; CKd.
Xét AHB và CKB có:
AB = CB (T/c đx)
= (đ2)
AHB = CKB (CH-GN)
KC = AH = 2cm.
Điểm C cách đt cố định d 1 khoảng không đổi 2 cm.
Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên d' cách đt d một khoảng bằng 2 cm (d' thuộc nửa mp bờ d không chứa điểm A).
3. Bài tập 70: (SGK - tr 103)
C/1: Từ C hạ CHOx (H Ox)
CH// Oy (Vì cùng Ox)
Ta có H là trung điểm của OB CH là đường trung bình của OAB
Do đó ta có:
CH = .
Điểm C cách tia Ox cố định 1 khoảng bằng 1 cm. Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đt d // Ox và cách tia Ox 1 khoảng 1cm.
4. Bài tập 71: (SGK - tr 103)
a) = 900 ( gt)
MDAB,MEAC
Tứ giác
ADME là HCN.
Ta có O là trung điểm của DE O là trung điểm AM, là giao của 2 đường chéo HCN A, O, M thẳng hàng.
b) Hạ đường AH và OK,
OK //AH (Cùng BC), O là trung điểm AM nên K là trung điểm HM OK là đường trung bình AHM OK =
Vì BC cố định và khoảng cách OK = không đổi. Do đó O nằm trên đường thẳng //BC cách BC 1 khoảng = (Hay O thuộc đường trung bình của ABC).
c) Vì AM AH khi M di chuyển trên BC
thì AM ngắn nhất khi AM = AH
M H (Chân đường cao).
4. Củng cố: (2’)
- Nhắc lại p2 CM. Sử dụng các T/c nào vào CM các bài tập trên.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Xem lại bài tập đã chữa.
- Làm bài 72 SGK - tr103 và các bài tập ở SBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương I (Phần đại số).
Xem lại các kiến thức về nhân đơn thức, đa thức với đa thức; Những hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/11/2014.
Tiết 19. §11. HÌNH THOI
I/ MỤC TIÊU
+ Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các t/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, t/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc và là đường phân giác của góc của hình thoi.
+ Kỹ năng: HS biết vẽ hình thoi, biết chứng một tứ giác là hình thoi.
Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi để giải các bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Kiến thức về hình thoi; Bảng phụ, tứ giác động.
- HS: Kiến thức về hình bình hành và các kiến thức liên quan.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? HS1: + Vẽ HBH ABCD có 2 cạnh 2 cạnh kề bằng nhau và chỉ rõ cách vẽ
+ Phát biểu định nghĩa và t/c của HBH
? HS2: + Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH.
+ Vẽ 2 đường chéo của HBH ABCD
+ Dùng ê ke và đo độ xác định số đo của các góc:
- Góc tạo bởi 2 đường chéo AC và BD.
- Các góc của HBH khi bị các đường chéo chia ra.
3. Đặt vấn đề: (1’)
GV chỉ vào hình HS1 vừa vẽ và cho HS nhận xét về các cạnh của tứ giác ABCD rồi giới thiệu đó là hình thoi. Vậy hình thoi được đ/n ntn, có t/c ra sao và nhận biết hình thoi qua những dấu hiệu nào? Mời cả lớp cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.
4. Bài mới: (31’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Hình thành đ/n hình thoi
GV: Vẽ hình và cho HS nhận xét.
HS phát biểu nhận xét (4 cạnh bằng nhau).
? Em hãy nêu đ/ nghĩa hình thoi?
GV Dùng tứ giác động và cho HS khẳng định có phải đó là hình thoi không? Vì sao?
? Làm ?1.
HS: Hình thoi vì có 4 cạnh = nhau.
GV: Hình thoi là trường hợp đặc biệt của HBH. Vậy nó có T/c của HBH ngoài ra còn có t/c gì nữa Phần tiếp.
* Hoạt động 2: Hình thành các t/c hình thoi
? Làm ?2.
HS: Thực hiện.
? Vậy hình thoi có t/c gì về đường chéo?
? Số đo các góc của hình thoi trên khi bị đường chéo chia ra ntn? Em có nhận xét gì?
GV: Lắp dây vào tứ giác động và cho tứ giác chuyển động ở các vị trí khác nhau của hình thoi và đo các góc (Góc tạo bởi 2 đường chéo, góc hình thoi bị đường chéo chia ra ) và nhận xét.
GV: Chốt lại và ghi bảng.
* Hoạt động 3: Khai thác và chứng minh định lí
? Em nào có thể CM được 2 T/c trên.
GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu c/m.
GV: Cũng cố lại và cho HS ng/c SGK.
GV: Muốn nhận biết 1 tứ giác là hình thoi ta có thể dựa vào các yếu tố nào?
* Hoạt động 4: Phát hiện các dấu hiệu nhận biết hình thoi
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
GV: Chốt lại và đưa ra 4 dấu hiệu.
? Em nào có thể chứng minh được HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
HS: Chứng minh 4 tam giác vuông bằng nhau.
GV cũng cố lại.
1. Định nghĩa
*ABCD là hình thoi AB= BC= CD= DA
* Hình thoi cung là một hình bình hành.
2. Tính chất
* Hình thoi có tất cả các
tính chất của hình bình
hành.
* Định lý:
Trong hình thoi:
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau.
+ Hai đường chéo là đường phân giác của các góc của hình thoi.
Chứng minh:
ABC có AB = BC (đ/c hình thoi)
ABC cân.
OB là đường trung tuyến (OA = OC) (t/c đường chéo HBH)
ABC cân tại B có OB là đường trung tuyến OB là đường cao và phân giác.
Vậy BD vuông góc với AC và BD là đường phân giác góc B.
Chứng minh tương tự, ta có
CA là phân giác góc C, BD là phân giác góc B, AC là phân giác góc A.
3. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2. HBH có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3. HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4. HBH có 2 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi.
4. Củng cố: (4’)
GV: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73 SGK.
Tìm các hình thoi trong hình vẽ sau:
Đáp án: Hình (d) sai; Hình a, b, c, e đúng.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
- Học bài.
- Chứng minh các dấu hiệu còn lại.
- Làm các bài tập: 74, 75, 76, 77 (sgk - tr 106).
- Hướng dẫn:
Bài 74: Tìm ½ của mỗi đ/c rồi dùng định lý Py-ta-go để tính cạnh hình thoi.
Bài 75: Chứng minh hình tạo bởi trung điểm 4 cạnh của hình chữ nhật là hình thoi (có thể dùng định lý Py-ta-go hoặc t/c đường trung bình của tam giác).
Bài 76: Chứng minh hình tạo bởi trung điểm 4 cạnh của hình thoi là hình chữ nhật (Có thể dùng t/c đường trung bình của tam giác, t/c đường chéo của hình thoi để c/m tứ giác có 4 góc vuông,).
Bài 77: Sử dụng đ/n về tâm đối xứng, trục đối xứng của một hình.
- Chuẩn bị bài để tiết sau tiếp tục: Ôn tập chương I (Phần đại số).
Xem lại các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 18,19-Hình 8.docx