I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: + Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
- Kỹ năng: Vẽ hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống hoá kiến thức.
- HS: Kiến thức toàn bộ kỳ I.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS.
2. Bài mới: (35’) (Tổ chức ôn tập)
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 29, 30, 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/12/2014.
Tiết 29. §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU
+ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
- Vận dụng các tính chất của diện tích để chứng minh được công thức tính diện tích tam giác.
+ Kỹ năng: - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Kiến thức về diện tích tam giác; Bảng phụ.
- HS: Kiến thức về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS.
Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Tính diện tích các tam giác ABH và ACH
ở hình bên, biết AH = 3cm, BH = 2cm,
CH = 4cm:
Đặt vấn đề: (2’)
? Diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu? Cách tính như thế nào?
Bài mới: (30’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
* HĐ1: Chứng minh công thức tính diện tích tam giác.
GV: ở cấp I chúng ta đã được biết công thức tính diện tích tam giác. Em hãy nhắc lại công thức đó.
GV: Công thức này chính là nội dung định lý mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng minh.
? Các em hãy vẽ ABC có 1 cạnh là BC chiều cao tương ứng với BC là AH rồi cho biết điểm H có thể xảy ra những trường hợp nào?
HS vẽ hình (3 trường hợp )
GV: Ta phải CM định lý đúng với cả 3 trường hợp, GV dùng câu hỏi dẫn dắt.
? B H ta có ntn?
HS: ABC vuông tại B.
? SABC = ?
? H nằm giữa B và C thì SABC = ?
HS: SABC = SABH + SACH
? SABH =? SACH = ?
? Từ đó ta có SABC = ?
? Điểm H ở ngoài đoạn BC ta có ntn?
HS: SABH = SABC + SAHC
? => SABC = ?
HS: SABC = SABH - SAHC
? SABH = ?
? SAHC= ?
? SABC = ?
GV: Chốt lại: ABC được vẽ trong trường hợp nào thì diện tích của nó luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
* HĐ2: áp dụng giải bài tập
GV: Cho HS làm việc theo các nhóm ?:
Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật.
GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 sgk
Các nhóm lần lượt ghép hình trên bảng.
1. Định lý:
S = a.h
* Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó.
GT
ABC có diện tích là S,
AH BC
KL
S = BC.AH
* Trường hợp 1: H B
(Theo Tiết 2 đã học)
* Trường hợp 2: H nằm giữa B và C
- Theo t/c của diện tích
đa giác ta có:
SABC = SABH + SACH (1)
Ta lại có:
SABH = AH.BH (2)
SACH = AH.HC
Từ (1) và (2) ta có:
SABC = AH.(BH + HC) = AH.BC
* Trường hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn BC:
Ta có:
SABH = SABC + SAHC SABC = SABH - SAHC (1)
Ta lại có:
SABH = AH.BH
SAHC = AH. HC (2)
Từ (1) và (2)
SABC = AH.BH - AH.HC
= AH.(BH - HC)
= AH. BC (đpcm)
5. Củng cố:(5’)
- Làm bài tập 16 (128-130)/sgk
+ GV treo bảng vẽ hình 128,129,130
+ HS giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng.
(Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau)
6. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài.
- Làm các bài tập 17, 18, 19 SGK.
- Hướng dẫn: Bài 17: Lập công thức tính diện tích ABO là tam giác vuông tại O và với ABO có đường cao là OM, cạnh tương ứng là AB => đpcm.
Bài 18: Vẽ đường cao AH sau đó lập công thức tính SABM và SACM => đpcm.
Chuẩn bị bài: Phép trừ các phân thức đại số (Phần đại số)
Xem lại kiến thức về phép trừ phân số đã học.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/12/2014.
Tiết 31. ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: + Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
- Kỹ năng: Vẽ hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống hoá kiến thức.
- HS: Kiến thức toàn bộ kỳ I.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS.
2. Bài mới: (35’) (Tổ chức ôn tập)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết
? Phát biểu định nghĩa các hình:
Hình thang.
Hình thang cân.
Hình bình hành.
- Hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông.
? Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên?
? Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của các hình:
+ Hình thang.
+ Tam giác.
? Đa giác đều là đa giác ntnào?
HS trả lời.
? Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh?
? Công thức tính diện tích các hình?
HS nêu công thức tính S các hình đã học.
GV cũng cố lại và nêu thêm cho HS công thức tính S hình bình hành:
S = ah (a là cạnh đáy , h là chiều cao tương ứng).
* HĐ2: áp dụng bài tập.
? Làm bài tập 47-tr133 SGK?
ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN. CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.
GV hướng dẫn HS:
? 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?
GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau.
? HS làm tương tự với các hình còn lại?
? Nhận xét?
GV cũng cố lại và cho HS làm bài tập 46 SGK.
C
M N
A B
GV theo dõi và hướng dẫn cho HS còn gặp khó khăn.
A/ Lý thuyết
I. Chương tứ giác:
1. Định nghĩa các hình:
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
2. Dấu hiệu nhận biết các hình.
3. Đường trung bình của:
+ Tam giác.
+ Hình thang.
4. Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng.
5. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
II. Ôn lại đa giác:
1. Khái niệm đa giác lồi
- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : + +..+ = (n – 2) 1800
2. Công thức tính diện tích các hình
a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b là 2 kích thước của HCN
b) Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.
c) Hình tam giác: S = ah.
a là cạnh đáy
h là chiều cao tương ứng
d) Tam giác vuông: S = .a.b
a, b là 2 cạnh góc vuông.
II. Bài tập:
bài Bài tập 47:(SGK –tr133)
A
M 1 6 N
G
5
2 3 4
B P C
Giải: Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4)
Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’)
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5)
Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’)
Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm
Bài tập 46: (SGK-tr133)
Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC
Ta có:SABM = SBMC =
SBMN = SMNC =
=> SABM + SBMN =
Tức là: SABNM =
3. Củng cố:
GV nêu một số lưu ý khi làm bài
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ kỳ I.
- Chuẩn bị tốt để sáng 17/12 (thứ 7) thi KSCL học kỳ I.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 29,30 Hình 8.docx