D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra vệ sinh lớp và sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
*HS1: Trình bày thí nghiệm xác định chất tan và chất không tan?
- Độ tan của 1 chất trong nước là gì?
VD: S KNO3 = 60g, có ý nghĩa gì?
Đáp án
*HS1: Lấy chất đó cho vào nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nứơc lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết. Nếu sau khi bay hơi nước, trên tấm kính không để lại dấu vế. Đó là chất không tan.
Nếu sau khi bay hơi nước, trên tấm kính không để lại dấu vế. Đó là chất không tan.
- Độ tan của 1 chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước, tạo thành dd bão hòa ở 1 nhiệt độ nhất định.
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 8 tiết 64: Nồng độ dung dịch (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn : 13 . 04 . 2011
Tiết: 64 Ngày dạy : 15 . 04 . 2011
Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính.
- Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ %.
- Củng cố cách giải bài toán theo phương trình (có sử dụng nồng độ %).
B. CHUẨN BỊ:
Xem trước bài 42.
C. PHƯƠNG PHÁP
Luyện tập giải bài tập, vấn đáp, giảng giải.
D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra vệ sinh lớp và sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
*HS1: Trình bày thí nghiệm xác định chất tan và chất không tan?
- Độ tan của 1 chất trong nước là gì?
VD: S KNO3 = 60g, có ý nghĩa gì?
Đáp án
*HS1: Lấy chất đó cho vào nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nứơc lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết. Nếu sau khi bay hơi nước, trên tấm kính không để lại dấu vế. Đó là chất không tan.
Nếu sau khi bay hơi nước, trên tấm kính không để lại dấu vế. Đó là chất không tan.
- Độ tan của 1 chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước, tạo thành dd bão hòa ở 1 nhiệt độ nhất định.
VD: S KNO3 = 60g, có nghĩa là cứ 100g nước hòa tan tối đa 60g KNO3
*HS2: Làm bài tập 5/tr142 sgk
Đáp án
Cứ 250g nước hòa tan tối đa 53g Na2CO3
Vậy 100g nứơc hòa tan ?g Na2CO3
=> độ tan của muối Na2CO3 là 100.53/250 = 21,2g
3. Bài mới
*Vào bài: làm thế nào có thể tính được nồng độ phần trăm của dung dịch khi biết số gam chất tan có trong 100g dd và ngược lại. Chúng ta cùng nghiên cứu bài mới
Hoạt động của gv – hs
Nội dung
Bổ sung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ phần trăm (C%) (15’)
*GV: Giới thiệu 2 loại C% và CM
-Yêu cầu HS đọc SGK à định nghĩa.
-Nếu ký hiệu:
+Khối lượng chất tan là àmct
+Khối lượng dd là mdd
+Nồng độ % là C%.
Þ Rút ra biểu thức.
*HS: Nồng độ % (C%) của 1 dd cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dd.
C% = . 100%
*GV: Yêu cầu HS đọc về vd 1: hoà tan 10g đường vào 40g H2O. Tính C% của dd.
? Theo đề bài đường gọi là gì, nước gọi là gì.
? Khối lượng chất tan là bao nhiêu.
? Khối lượng dung môi nước là bao nhiêu.
? Viết biểu thức tính C%.
? Khối lượng dd được tính bằng cách nào.
mct = mđường = 10g
= mH2O = 40g.
Þ àmdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g.
Þ C% = . 100% = x 100% = 20%
*GV: Yêu cầu HS đọc vd 2.
? Đề bài cho ta biết gì.
? Yêu cầu ta phải làm gì.
? Khối lượng chất tan là khối lượng của chất nào.
? Bằng cách nào (dựa vào đâu) tính được m H2 SO4 .
*HS: Vậy
Biểu thức: C% = . 100%
Þ mct =
Þ Þ m H2SO4 = = = 30g
*GV: So sánh đề bài tập vd 1 và vd 2 à tìm đặc điểm khác nhau.
? Muốn tìm được àmdd của một chất khi biết mct và C% ta phải làm cách nào?
*HS: Biểu thức: C% = . 100%
Þ mct =
mdd = mct + m dm
*GV: Dựa vào biểu thức nào ta có thể tính được mdm.
*HS: m dm = m dd – m ct
*GV: Cho hs làm vd3
*HS: Từ C% = . 100%
a) mdd = mct . 100/ C = 20 . 100 /10 = 200g
b) mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g
1. Nồng độ phần trăm của dd: cho biết số gam chất tan có trong 100g dd.
C% = . 100%
Mà mdd = mct + mdm
Trong đó:
Vd1 : Hoà tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dd.
Giải:
mct = mđường = 10g
= mH2O = 40g.
Þ àmdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g.
Þ C% = . 100% = x 100% = 20%
Vd 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 200g dd H2SO4 15%.
Giải
Þ m H2SO4 = = = 30g
Vd 3: hoà tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ là 10%.
a/ Tính mdd nước muối .
b/ Tính mnước cần.
4) Luyệntập – củng cố (19’)
Bài tập 1: để hoà tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3%.
a/ Viết PTPƯ.
b/ Tính thu được (đktc).
c/ Tính mmuối tạo thành.
Giải
a/ Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
b/ Ta có:
Þ mHCl = = = 3.65g.
Þ nHCl = = 0.1 (mol).
Theo pt: = nHCl =. 0,1 = 0,05
Þ = 0,05 . 22,4 = 1,12 l
c/ = .
mà : = = 0,05 mol
= 65+35,5 . 2 = 136g.
Þ = 0,05 . 136 = 6,8g.
Bài tập 2: Hoà tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 (d = 1.2g/ml) vừa đủ.
a/ Tính C% của H2SO4.
b/ Tính C% của dd muối sau phản ứng.
Giải: nCuO = =0.1 mol.
CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2
Theo pt:
= = 0,1 mol
Þ = 0,1 . 98 = 9,8g
Ta có: àdd = d . V
Þ = 1,2 . 50 = 60g
Þ C% =. 100% = 16,3%.
b/ = + = 8 + 60 = 68g.
= 0,1 x 160 = 16g.
Þ C% = . 100% = 23,5%.
5) Dặn dò (1’).
Học bài,
Làm bài tập 1, 6, 7 /sgk.
*Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 64.doc