*GV: Yêu cầu hs nhắc lại những kiến thức cần nhớ
- Phản ứng hóa hợp là gì ?
- Phản ứng thế là gì ?
- Phản ứng phân hủy là gì ?
- Phản ứng oxi hóa – khử là gì ?
*HS: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học từ 2 hay nhiều chất ban đầu sinh ra 1 chất mới.
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó 1 nguyên tử của nguyên tố thay thế cho 1 nguyên tố của hợp chất.
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học, trong đó từ 1 chất ban đầu sinh ra hai hay nhiều chất mới.
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 8 tiết 69: Ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35 Ngày soạn : 24 . 04 . 2010
Tiết: 69 Ngày dạy : 26 . 04 . 2010
ÔN TẬP HỌC KÌ II
A. MỤC TIÊU
HS viết và cân bằng được phương trình hố học, biết lập tỉ lệ giữa các chất trong phương trình hĩa học.
Biết vận dụng cơng thức tính tốn hĩa học để tìm số mol, và thể tích.
vận dụng tính C%, CM
Biết gọi tên và phân loại các loại chất oxit, bazơ, muối và axit.
B. CHUẨN BỊ: Ôn lại kiến thức, kĩ năng theo đề cương ôn tập.
C. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận nhĩm làm bài tập, vấn đáp, giảng giải.
D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra vệ sinh lớp và sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
Vào bài:
Hoạt động gv – hs
Nội dung
Bổ sung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (13’)
*GV: Yêu cầu hs nhắc lại những kiến thức cần nhớ
- Phản ứng hóa hợp là gì ?
- Phản ứng thế là gì ?
- Phản ứng phân hủy là gì ?
- Phản ứng oxi hóa – khử là gì ?
*HS: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học từ 2 hay nhiều chất ban đầu sinh ra 1 chất mới.
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó 1 nguyên tử của nguyên tố thay thế cho 1 nguyên tố của hợp chất.
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học, trong đó từ 1 chất ban đầu sinh ra hai hay nhiều chất mới.
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
*GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức: oxit, axit, bazơ và muối
*HS: Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố hóa học khác.
- phân ra 2 loại: oxi axit và oxit bazơ
*Axit là hợp chất của một hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit.
Chia làm 2 loại: Axit có oxi và axit không có oxi
*Bazơ là hợp chất của Nguyên tố kim loại và nhóm hiđroxit.
Chia làm 2 loại : bazơ tan trong nước và bazơ không tan trong nước.
*Muối là hợp chất của nguyên tố kim loại liên kết với gốc axit.
Chi a làm 2 loại: muối trung hòa và muối axit.
*GV: Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức và ghi biểu thức: Nồng độ phần trăm của dung dịch và nồng độ mol của dung dịch.
*HS: CM =
C% =
*GV: Yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài tập theo pthh
*HS: Làm theo 4 bước
- Đổi dữ liệu đề cho về số mol
- Viết pthh
- Dựa vào số mol đề cho và pthh à tìm số mol của chất cần tìm
- Tính theo yêu cầu đề bài.
I) Kiến thức cần nhớ
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học từ 2 hay nhiều chất ban đầu sinh ra 1 chất mới.
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó 1 nguyên tử của nguyên tố thay thế cho 1 nguyên tố của hợp chất.
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học, trong đó từ 1 chất ban đầu sinh ra hai hay nhiều chất mới.
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
CM =
C% =
*Các bước giải bài tập theo pthh
- Đổi dữ liệu đề cho về số mol
- Viết pthh
- Dựa vào số mol đề cho và pthh à tìm số mol của chất cần tìm
- Tính theo yêu cầu đề bài.
Hoạt động 2: Vận dụng
*GV: phân công các nhóm lần lượt làm các bài tập sau:
Bài 1 Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
CuO + ? à Cu + H2O
Zn + ? à ZnCl2 + H2
Na2O + ? à 2NaOH
2KClO3 à 2KCl + ?
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc loại phản ứng hĩa hợp; phản ứng phân hủy; phản ứng thế và phản ứng oxi hĩa khử
Bài 2 Cho 2,7g Al tác dụng với dung dịch HCl, thu được dung dịch AlCl3 và giải phĩng khí H2
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí thốt ra (ở đktc)
(Cho biết Al = 27)
Bài 3 : Hịa tan 6,2g Na2O vào nước, thu được 100 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. (Biết Na = 11 ; O = 16)
Bài 4 Hịa tan 10g muối ăn vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Bài 5 : Cho các chất sau: K2O, Mg(OH)2 , H2 SO4 , AlCl3 , Na2 CO3 , CO2 , Fe(OH)3 , HNO3
Hãy phân loại và gọi tên các chất trên.
Nhóm I: Làm bài tập 1
Nhóm II: Làm bài tập 2
Nhóm III: Làm bài tập 3
Nhóm IV: Làm bài tập 4
Nhóm V: Làm bài tập 5
*HS: Các nhóm thảo luận làm bài tập và lên bảng trình bày:
Câu 1:
CuO + H2 à Cu + H2O (phản ứng oxi hĩa khử)
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
Na2 O + H2O à 2NaOH (phản ứng hĩa hợp)
2KClO3 à 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy)
Câu 2: phương trình
2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 Ta cĩ: nAl = = = 0,1 mol
Theo phương trình trên ta cĩ
n H2 = n Al = 0,1 mol
à V H2 = n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít.
Câu 3: (2đ) Đổi 100 ml = 0,1 lít
n Na2O = 6,2/62 = 0,1 mol
vậy CM = = = 1 M
Câu 4:
a) Ta cĩ : mdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g
C% = x 100% =
Câu 5 : Oxít: gồm K2O : Kali oxit
CO2 Cacbon đioxit
*Bazơ gồm : Mg(OH)2 Magiê (II) hiđroxít
Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxít
*Axít gồm: H2 SO4 axit sunfuric
HNO3 Axit nitríc.
*Muối gồm : AlCl3 Nhơm clorua
Na2 CO3 : Natri cacbonat.
Câu 1:
CuO + H2 à Cu + H2O (phản ứng oxi hĩa khử)
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
Na2 O + H2O à 2NaOH (phản ứng hĩa hợp)
2KClO3 à 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy)
Câu 2: phương trình
2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 Ta cĩ: nAl = = = 0,1 mol
Theo phương trình trên ta cĩ
n H2 = n Al = 0,1 mol
à V H2 = n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít.
Câu 3: (2đ) Đổi 100 ml = 0,1 lít
n Na2O = 6,2/62 = 0,1 mol
vậy CM = = = 1 M
Câu 4:
a) Ta cĩ : mdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g
C% = x 100% =
Câu 5 : Oxít: gồm K2O : Kali oxit
CO2 Cacbon đioxit
*Bazơ gồm : Mg(OH)2 Magiê (II) hiđroxít
Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxít
*Axít gồm: H2 SO4 axit sunfuric
HNO3 Axit nitríc.
*Muối gồm : AlCl3 Nhơm clorua
Na2 CO3 : Natri cacbonat.
4) Củng cố : GV nhận xét và chốt lại những kiến thức trọng tâm cần nhớ
5) Dặn dò
-Ôn tập thi HKII
-Làm lại bài tập ở các dạng trên.
6) Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 69.doc