Giáo án môn học Mĩ thuật lớp 1 - Bài 9, 10

I. Mục tiêu:

Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con.

Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác.

Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: - Giấy vẽ, bìa.

2/ Học sinh : - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy bìa, hồ dán, kéo,

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc7 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Mĩ thuật lớp 1 - Bài 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP Lớp : 1 Số tiết dạy : 2 tiết Tuần dạy : 19, 20 Người soạn: Phạm Trí Tín - Trường tiểu học Nguyễn Thành I.Mục tiêu: Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh thiên nhiên. Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp các loại nét và màu sắc để tạo nên vẻ sinh động cho bức tranh. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Giấy vẽ A4, bìa cứng, tranh ảnh. 2/ Học sinh : - Giấy vẽ A4, màu vẽ, kéo hồ. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV cho HS quan sát hình 9.1 trong Sách. H1: Có những hình ảnh gì trong các bức ảnh chụp cảnh đẹp thiên nhiên? H2: Em kể tên các màu sắc có trong những cảnh đẹp thiên nhiên mà em được quan sát? + Sau khi từng cặp phát biểu, GV yêu cầu các cặp khác nhận xét và đưa ra ý kiến riêng của mình. + GV nhận xét và chốt ý đúng. - GV cho HS quan sát hình 9.2 trong Sách. H3: + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh a? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh b? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh c? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh d? H4: Có những loại nét nào trong mỗi bức tranh? H5: Màu sắc trong mỗi bức tranh được vẽ như thế nào? + Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau. + GV nhận xét chung và chốt ý đúng. - GV treo tranh phong cảnh trên bảng. H6: Những hình ảnh được vẽ trong tranh? H7: Nêu những màu sắc được vẽ trong tranh? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 2. Hoạt động 2: Cách thực hiện - GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.3 + GV vừa thực hiện vừa nêu từng bước vẽ. + GV yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. - GV cho HS quan sát ở hình 9.4 - GV yêu cầu các nhóm tự chọn nội dung tranh để vẽ. - GV nhận xét chung tiết học. - HS quan sát theo cặp và trả lời câu hỏi. + Cây bóng mát, cây hoa, cây cổ thụ, cây dừa, cái cầu, nhà, biển, đá, thuyền, dãy núi. + Các màu: Màu cam, đỏ, trắng, tím của bông hoa; màu đỏ của cái cầu; màu đà của thuyền, vàng của cái buồm, xanh của nước biển, xanh lục của lá cây, xanh lá chuối của đồng cỏ trên đồi núi và vàng nhạt của tường nhà. - HS quan sát theo nhóm4 và trả lời câu hỏi. + Dãy núi, mặt trời, mây. + Mây, dãy núi, những giọt mưa, nước ngập ở dưới chân đồi. + Cây cối ven đường, con đường đi, nhà cao tầng, mặt trời, + Đồi núi, cây. + Các bức tranh được vẽ các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc. + Hình a và c màu sắc tươi sáng và rực rỡ phù hợp với cảnh trời nắng (h.a), phố phường (h.c). + Hình b và d màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, tươi sáng nhưng không rực rỡ phù hợp với cảnh trời mưa (h.b) cảnh rừng núi (h.d). - HS quan sát và thảo luận theo nhóm4. + Các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau. - HS đọc ghi nhớ theo nhóm. - HS quan sát theo nhóm 4. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc các bước thực hiện. - HS quan sát theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm nêu nội dung tranh của nhóm mình. - HS lắng nghe. Giáo viên Học sinh 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV gọi vài HS nêu lại các bước vẽ tranh. - Yêu cầu các nhóm nêu nội dung tranh vẽ. - Khi HS thực hành. GV đến từng nhóm quan sát, góp ý, hướng dẫn bổ sung các em cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú. 4.Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh trên tường theo vị trí ngồi của nhóm. - GV hướng dẫn các nhóm chia sẻ về sản phẩm và biểu diễn câu chuyện phù hợp với nội dung của bức tranh. 5. Hoạt động 5: Đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: + Nội dung có phù hợp với chủ đề? + Tranh vẽ có hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Hình vẽ, nét vẽ có sinh động? + Màu sắc có đậm, có nhạt, hài hòa? - GV nhận xét bài của các nhóm. * Vận dụng, sáng tạo: - GV cho HS quan sát hình 9.6 và hướng dẫn HS về nhà vẽ bức tranh đẹp theo ý thích. - GV tổng kết tiết học. - HS nêu các bước vẽ tranh. - Đại diện nhóm. - Các nhóm thực hành vẽ tranh. - Các nhóm trưng bày tranh. - Đại diện nhóm trình bày nội dung và màu sắc vẽ trong tranh. - Các nhóm biểu diễn câu chuyện. - Các nhóm nhận xét bài với nhau. - HS tự đánh giá bài của mình vào vở. - HS quan sát cá nhân. - HS lắng nghe. Tên bài dạy : ĐÀN GÀ CỦA EM . Lớp : 1 Số tiết dạy : 5 tiết Tuần dạy : 21, 22, 23, 24, 25. Người soạn: Phạm Trí Tín - Trường tiểu học Nguyễn Thành I. Mục tiêu: Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con. Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Giấy vẽ, bìa. 2/ Học sinh : - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy bìa, hồ dán, kéo, III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV hướng dẫn HS quan sát hình 10.1. H1: Chỉ ra con gà trống, gà mái, gà con? H2: Nêu các bộ phận của con gà? H3: Nêu những điểm nổi bật của gà trống? H4: Nêu những điểm nổi bật của gà mái? H5: Nêu những điểm nổi bật của gà con? - Cho HS quan sát hình 10.2 +H6: Bức tranh nào vẽ gà trống, gà mái, gà con? Vì sao em biết? +H7: Những con gà đang làm gì? +H8: Màu sắc của bức tranh được vẽ như thế nào? - GV nhận xét và chốt ý đúng. - GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. 2. Hoạt động 2: cách thực hiện - GV hướng dẫn HS quan sát hình 10.3. - GV vừa nói và thực hiện từng bước vẽ. - GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ con gà. - Hướng dẫn HS nêu ghi nhớ. - HS quan sát theo cặp và trả lời câu hỏi. + Lần lượt từng HS chỉ các loại gà. + Đầu, cổ, mình, đuôi, chân và cánh. + Có dáng đi oai vệ, lông sặc sỡ, đuôi cong dài, chân cao và to. + Đuôi và chân ngắn, lông ít màu, mào nhỏ. + Thân nhỏ, lông mượt. - HS quan sát theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi: + HS chỉ vào tranh và trả lời theo nhận biết của mình. + HS trả lời theo nội dung của tranh. + Vẽ nhiều màu săc sỡ, vẽ màu đều. - HS nhận xét lẫn nhau và bổ sung ý. - HS lần lượt đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS quan sát cá nhân. - HS nhìn và lắng nghe. - HS nêu các bước vẽ con gà. - HS nhìn sách đọc ghi nhớ. TIẾT 2 Giáo viên Học sinh 3. Hoạt động 3: Thực hành 3.1 Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu từng HS vẽ các con gà trống, gà mái, gà con lên tờ giấy rồi vẽ màu theo ý thích. - Hướng dẫn HS cắt rời từng con gà ra khỏi tờ giấy. - GV quan sát và giúp đỡ HS khi thực hiện. 3.2 Hoạt động nhóm: a/ Thực hành: - GV hướng dẫn các nhóm chọn nội dung tranh để có ý tưởng tạo sản phẩm. - GV yêu cầu các nhóm sắp xếp các con gà đã cắt rời tạo thành bức tranh. - Bức tranh cần có những hình ảnh phụ như: nhà, cây cối, mây, mặt trờithêm sinh động. - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm. b/ Trưng bày: - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV hướng dẫn các nhóm giới thiệu và chia sẻ sản phẩm. - GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát hình 10.4 - HS thực hành cá nhân. - HS quan sát hình 10.5 theo nhóm 4 và thảo luận để chọn nội dung bức tranh. - HS thực hành theo nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Đại diện nhóm giới thiệu và chia sẻ sản phẩm. - HS nhận xét sản phẩm của nhóm khác. Tiết 3. Giáo viên Học sinh 3.3 Hoạt động cá nhân: - GV cho HS quan sát hình 10.6 để tìm hiểu vật liệu. +H9: Dùng những vật gì để tạo hình con gà? - Cho HS quan sát tiếp hình 10.7 để tìm hiểu cách tạo hình con gà từ giấy, bìa,... + GV thực hiện để hướng dẫn HS tạo hình con gà. + H10: Tạo hình con gà từ giấy, bìa ta thực hiện những bước nào? + Yêu cầu HS nêu ghi nhớ. + GV quan sát, giúp đỡ HS và yêu cầu HS cần tạo hình nhiều dáng khác nhau. - GV hướng dẫn HS dán các con gà của mình vào thành sản phẩm. - GV nhận xét và tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát cá nhân và trả lời câu hỏi. - Giấy bìa màu trắng hoặc giấy màu. - HS quan sát cá nhân. - HS nhìn và lắng nghe. - HS lần lượt trả lời. - HS lần lượt đọc ghi nhớ. - HS thực hành cá nhân. - HS thực hiện và nhận xét với nhau. - HS đọc lại ghi nhớ. - HS lắng nghe. TIẾT 4 Giáo viên Học sinh 3.4 Hoạt động nhóm: a/ Thực hành: - GV yêu cầu HS nêu lại các bước tạo hình con gà bằng giấy, bìa. - GV thực hiện lại theo các bước tạo hình con gà để HS nắm vững. - GV cho HS quan sát hình 10.9. + GV yêu cầu các nhóm thảo luận để có ý tưởng tạo sản phẩm đẹp cho nhóm mình. + GV yêu cầu từng nhóm nêu ý tưởng chung của nhóm. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ về các bước tạo sản phẩm đàn gà. - GV cho các nhóm thực hành theo ý tưởng. + GV quan sát và giúp đỡ các nhóm. b/ Trưng bày: - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV hướng dẫn các nhóm giới thiệu và chia sẻ sản phẩm. - GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương. - HS nêu lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Lần lượt HS nêu. - HS chú ý nhìn theo. - HS quan sát nhóm 4. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Lần lượt HS nêu. - HS thực hành. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Đại diện nhóm giới thiệu và chia sẻ sản phẩm. - HS nhận xét sản phẩm của nhóm khác. - Lần lượt HS nêu ghi nhớ bài học. - HS lắng nghe. TIẾT 5 Giáo viên Học sinh 4. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm ở tiết 2 và tiết 4 trên tường theo vị trí ngồi của nhóm. - GV hướng dẫn các nhóm chia sẻ về sản phẩm và biểu diễn câu chuyện phù hợp với nội dung của bức tranh. 5. Hoạt động 5: Đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ và tạo hình: + Nội dung có phù hợp với chủ đề? + Tranh vẽ ( tạo hình) có hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Hình vẽ ( cắt hình), nét vẽ có sinh động? + Màu sắc có đậm, có nhạt, hài hòa? - GV nhận xét bài của các nhóm. * Vận dụng, sáng tạo: - GV cho HS quan sát hình 10.1 và hướng dẫn HS về nhà tạo hình con gà bằng đất nặn. - GV tổng kết tiết học. - Các nhóm trưng bày tranh. - Đại diện nhóm trình bày nội dung và màu sắc và các hình ảnh phụ trong tranh về đàn gà. - Các nhóm biểu diễn câu chuyện. - Các nhóm nhận xét bài với nhau. - HS tự đánh giá bài của mình vào vở. - HS quan sát cá nhân. - HS lắng nghe. - HS quan sát theo nhóm. - HS lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 9-10.doc