Giáo án môn học Tin học khối 8 - Bài thực hành số 1: Làm quen với turbo pascal

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’)

Mục tiêu: Biết cách đặt tên do người lập trình theo quy tắc

- Đặt tên chương trình phải tuân theo những quy tắt nào?

Tên đư¬ợc dùng để phân biệt các đại l¬ượng trong ch¬ương trình và do ngư¬ời lập trình đặt theo quy tắc:

+ Hai đại l¬ượng khác nhau trong một ch¬ơng trình phải có tên khác nhau.

 + Tên không đ¬ược trùng với các từ khoá.

Hoạt động 2: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal.(13’)

Mục tiêu: Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh.

 

docx3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Tin học khối 8 - Bài thực hành số 1: Làm quen với turbo pascal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học 8 Tuần 3 Ngày soạn 14/9/2017 Tiết (PPCT): 5 Bài thực hành số 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh. - Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng dịch, sửa lỗi và chạy chương trình. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. Năng lực: Hứng thú sai mê học tập Phương tiện dạy học: Giáo viên: NỘI DUNG bài thực hành, máy tính điện tử Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’) Mục tiêu: Biết cách đặt tên do người lập trình theo quy tắc - Đặt tên chương trình phải tuân theo những quy tắt nào? àTên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc: + Hai đại lượng khác nhau trong một chơng trình phải có tên khác nhau. + Tên không được trùng với các từ khoá. Hoạt động 2: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal.(13’) Mục tiêu: Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh. 1. Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal.: a. Khởi động Turbo Pascal bằng một trong hai cách: Cách 1: Nháy đúp chuột trên biểu tợng trên màn hình nền; Cách 2: Nháy đúp chuột trên tên tệp Turbo.exe trong th mục chứa tệp này (thờng là th mục con TP\BIN). b. Quan sát màn hình của Turbo Pascal và so sánh với hình 11 SGK ? Nêu cách để khởi động Turbo Pascal. - Có thể khởi động bằng cách nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này. - ? Nêu cách để thoát khỏi chương trình Pascal. Ta có thể sử dụng tổ hợp phím Alt + X để thoát khỏi Turbo Pascal + Nháy đúp vào biểu tượng Turbo Pascal ở trên màn hình nền Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Chọn Menu File => Exit. Hoạt động 3: Nhận biết các thành phần: thanh bản chọn. (20’) Mục tiêu: Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả 2. Nhận biết các thành phần: thanh bản chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, dòng trợ giúp phía dưới màn hình. c. Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp đang mở; con trỏ; dòng trợ giúp phía dới màn hình. d. Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên sang trái và sang phải (ơ và đ) để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. e. Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn. f. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn. - Mở các bảng chọn bằng cách khác: Nhấn tổ hợp phím Alt và phím tắt của bảng chọn (chữ màu đỏ ở tên bảng chọn, ví dụ phím tắt của bảng chọn File là F, bảng chọn Run là R,...). g. Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống (ư và ¯ ) để di chuyển giữa các lệnh trong một bảng chọn. h. Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal. Tên tệp đang mở, con trỏ, dòng trợ giúp phía dưới màn hình. - Nhấn phím F10 để mở bảng chọn. Để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn ta sử dụng phím nào? - Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn - Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn. Để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn, ta sử dụng phím mũi tên sang trái và sang phải. Học sinh thực hiện các thao tác theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn học bài ở nhà: (7’) Mục tiêu: Nắm được và lập thành thạo trong ngôn ngữ lập trình Cho học sinh nhắc lại cách khởi động, thoát khỏi chương trình Turbo Pascal. Xem trước bài tập kế Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tin học 8 Tuần 3 Ngày soạn 14/9/2017 Tiết (PPCT): 6 Bài thực hành số 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tt) Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh. - Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dịch, sửa lỗi và chạy chương trình Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc Năng lực: Hứng thú sai mê học tập Phương tiện dạy học: Giáo viên: NỘI DUNG bài thực hành, máy tính điện tử. Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (5’) Mục tiêu:Nắm được hai đại lượng khác nhau và không dược trùng nhau với các từ khóa - Đặt tên chương trình phải tuân theo những quy tắt nào? àTên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc: + Hai đại lượng khác nhau trong một chơng trình phải có tên khác nhau. + Tên không được trùng với các từ khoá Hoạt động 2: Soạn thảo chương trình đơn giản.(13’) Mục tiêu: Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh. 3. Soạn thảo chương trình đơn giản. program CT_Dau_tien; uses crt; begin clrscr; writeln('Chao cac ban'); write('Toi la Turbo Pascal'); end. - Yêu cầu HS gõ chương trình phần a trong sgk - Theo dõi và hướng dẫn trên các máy. - Mở chương trình đã chuẩn bị sẵn từ trong máy chủ, dịch và chạy chương trình trên máy chủ. Học sinh soạn thảo chương trình trên máy tính theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Dịch và chạy một chương trình đơn giản. (20’) Mục tiêu: Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả 4. Dịch và chạy chương trình đơn giản. - Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch chương trình - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình. - Sau đó nhấn Alt+F5 để quan sát kết quả. - Yêu cầu học sinh dịch và chạy chương trình vừa soạn thảo. - Nhấn phím F9 để dịch chương trình. - Tiến hành sửa lỗi nếu có. - Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình Hoạt động 4: Cũng cố hướng dẫn bài về nhà (7’) Mục tiêu: Thành thạo trong lập trình Cho học sinh đọc phần tổng kết trang 18,19 sgk. Về nhà xem trước bài mới Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. BAN GIÁM HIỆU (Duyệt) TỔ TRƯỞNG (Kiểm tra)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 3.docx