Giáo án môn học Tin học khối 8 - Bài thực hành số 2: Viết chương trình để tính toán

Câu 1:

Các kiểu dữ liệu:

- Số nguyên(Integer): VD: Số học sinh của một lớp.

- Số thực (Real): VD: Chiều cao của một bạn nào đó.

- Xâu kí tự(string): VD: ‘Chao cac ban’.

Câu 2: Quy tắc tính các biểu thức số học.

- Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên;

- Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân,chia,phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư được thực hiện trước;

- Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải

 

 

docx3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Tin học khối 8 - Bài thực hành số 2: Viết chương trình để tính toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thực hành số 2 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN Tuần 5 Tiết (PPCT): 9 Tin học 8 Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal - Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc 4. Năng lực: Viết nhanh ham học tư duy sáng tạo Phương tiện dạy học: Giáo viên: bài thực hành, máy tính điện tử. Học sinh: Học bài, sách, vở Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Bài tập (42’) Mục tiêu: Viết được các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal? Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal. Câu 1: Các kiểu dữ liệu: - Số nguyên(Integer): VD: Số học sinh của một lớp. - Số thực (Real): VD: Chiều cao của một bạn nào đó. - Xâu kí tự(string): VD: ‘Chao cac ban’. Câu 2: Quy tắc tính các biểu thức số học. - Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên; - Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân,chia,phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư được thực hiện trước; - Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải - GV đưa ra câu hỏi: Câu 1: Em hãy nêu các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình pascal? Lấy một số ví dụ. Em hãy nêy tên của các kiểu dữ liệu đó? Câu 2: Em hãy nêu quy tắc tính các biểu thức số học? Làm bài 1 câu a trang 27 SGK - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - 2 HS: trả lời - HS khác nhận xét - Cả lớp theo dõi và ghi bài Bài 1: Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal. a. GV yêu cầu lớp thực hiện các phép tính trên. b. Khởi động Tubor pascal và gõ chương trình sau để tính các biểu thức trên. c. Lưu chương trình với tên CT2.pas. Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được. - Gv yêu cầu hs ghi lại kết quả và đối chiếu với kết quả Hs thực hiên ở câu a. - GV chốt lại kiến thức. - Yêu cầu về nhà xem lại nội dung đã thực hành. * Xem trước BT 2, 3 SGK Tr28. - Lớp thực hiện, 1 bạn ghi kết quả lên bảng. - Hs thực hiện - Hs thực hiện theo yêu cầu bài. - Hs đối chiếu kết quả và đưa ra nhận xét. - HS ghi nhớ Hoạt động 2:Cũng cố hướng dẫn về nhà (3’) Mục tiêu: Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal Hướng dẫn học sinh khắc phục một số lỗi thường gặp - Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 2 (tt) Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài thực hành số 2 (tt) VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN Tuần 5 Tiết (PPCT): 10 Tin học 8 Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phép toán DV và MOD - Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phép toán DV và MOD để giải một số bài toán. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc 4. Năng lực: Viết nhanh ham học tư duy sáng tạo Phương tiện dạy học: Giáo viên: bài thực hành, máy tính điện tử. Học sinh: Học bài, sách, vở Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.(13’) Mục tiêu: Biết sử dụng phép toán DV và MOD - Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình - Nắm vững các thao tác cơ bản để làm việc với chơng trình trong môi trờng TP. - Nắm vững cấu trúc và tác dụng của lệnh : Writeln(‘ câu thông báo’) ; Write (phép toán); - Hiểu cách giao tiếp giữa ngời và máy thông qua các lệnh. - Mở tệp mới và gõ chương trình ở sách giáo khoa. - Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó. - Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln trong chương trình trên. Dịch và chạy chương trình. Quan sát chương trình tạm dừng 5 giây sau khi in từng kết quả ra màn hình. - Thêm câu lệnh Readln vào chương trình (Trước từ khoá end). Dich và chạy chương trình. Quan sát kết quả hoạt động của chương trình. Nhấn phím Enter để tiếp tục + Học sinh thực hiện gõ chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có). Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và đưa ra nhận xét về kết quả. Học sinh độc lập thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Bài tập (30’) Mục tiêu: Nắm được các phép tính trong chương trình Pascal và cách in dữ liệu ra màn hình Bài 2. * Các lệnh làm tạm ngừng chương trình: - Delay(x) tạm ngừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây. - Read hoặc Readln tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter. Bài 3: * Câu lệnh pascal Writeln(:n:m); được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình: trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực và n, m là số tự nhiên, n quy định độ rộng in số, m là số chữ số thập phân. - Gv yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu của bt 2 SGK - GV: nhận xét và củng cố - Gv yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu của bt 3 SGK Mở tệp CT2.pas và sửa lại 3 lệnh cuối Writeln((10+5)/(3+1)-18/(5+1):4:2); Writeln((10+2)*(10+2)/(3+1):4:2); writeln((10+2)*(10+2)-24)/(3+1):4:2); Dịch và chạy lai chương trình. Quan sát kết quả trên màn hình và rút ra kết luận - Hs thực hiện theo yêu cầu. - HS theo nhóm làm bài. - Hs thực hiện theo yêu cầu. - HS theo nhóm làm bài. - Hs so sánh kết quả và rút ra kết luận => Kết quả in ra màn hình giống với kết quả HS tính được ở câu a bài 1. Hoạt động 3:Cũng cố hướng dẫn về nhà (2’) Mục tiêu: Có kĩ năng sử dụng phép toán DV và MOD để giải một số bài toán Cho học sinh khắc phục những lỗi thường gặp. - Làm lại các bài tập. - Chuẩn bị bài 4 Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. BAN GIÁM HIỆU (Duyệt) TỔ TRƯỞNG (Kiểm tra)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 5.docx
Tài liệu liên quan