Giáo án môn học Tin học khối 8 - Ôn tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được việc con người ra lệnh để máy tính thực hiện như thế nào

- Biết được cấu trúc chung của chương trình, hiểu được nguyên tắc viết tên trong chương trình, phân biệt được các từ khóa và tên.

- Nắm vững được các ký hiệu dùng để thực hiện các phép toán trong ngôn ngữ lập trình, biết quy tắc tính các biểu thức số học từ đó kết hợp biểu diễn các phép toán số học phức tạp trong ngôn ngữ lập trình.

- Hiểu được vai trò và mục đích của việc sử dụng biến và hằng. Nắm được cú pháp của việc khai báo cũng như gán giá trị cho biến và hằng.

2. Kĩ năng:

Học sinh vận dụng được những kiến thức trên và viết được một chương trình cụ thể, nhận biết được các lỗi khi sử dụng sai các quy tắc, cú pháp

3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra

4. Năng lực: Hứng thú học tập

 

docx5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Tin học khối 8 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP Tuần 8 Tiết (PPCT): 15 Tin học 8 Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. 3 Thái độ: - HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn Năng lực: Hứng thú học tập Phương tiện dạy học: Giáo viên: Giáo án SGK Học sinh: SGK, tập vỡ ghi Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Dẫn dắc vào bài (3’) Mục tiêu: Nắm vững các kỉ năng khai báo biến Nhằm ôn lại kiến thức đã được học hôm nay chúng ta ôn lại toàn bộ bài mà chúng ta đã học và nhìn lại những gì mà ta chưa thực hiện được Lắng nghe và đọc SGK Hoạt động 2: Củng cố lại một số kiến thức đã học(15’) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy. 1. Củng cố lại một số kiến thức đã học. * Kiểu dữ liệu cơ bản : - Interger : Số nguyên - Real : Số thực - Char : Kí tự - String : Xâu kí tự * Các phép toán cơ bản : - Cộng : + - Trừ : - - Nhân : * - Chia : / - Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod. Củng cố lại một số kiến thức đã học ? Trong Pascal có những kiểu dữ liệu cơ bản nào. ? Hãy nêu các phép toán cơ bản. * Kiểu dữ liệu cơ bản : - Interger : Số nguyên - Real : Số thực - Char : Kí tự - String : Xâu kí tự * Các phép toán cơ bản : - Cộng : + - Trừ : - - Nhân : * - Chia : / - Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod. Hoạt động 3: Vận dụng để làm một số bài tập.(25’) Mục tiêu: Có kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal 2. Vận dụng để làm một số bài tập. - Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào? Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal. a) ; b) ;; c); d) Vận dụng để làm một số bài tập. - Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào? Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal. a) ; b) ;; c); d) Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn ('). var a: real; b: integer; c: string; begin writeln('2010'); writeln(2010); a:=2010; b:=2010; c:=’2010’ end. a) a/b+c/d; b) a*x*x+b*x+c ; a*x*x+b*x+c c) 1/x-a/5*(b+2); d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) Hoạt động 4:Dặn dò (2’) - Về nhà ôn lại tất cả các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 8 Tiết (PPCT): 16 Tin học 8 Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu được việc con người ra lệnh để máy tính thực hiện như thế nào - Biết được cấu trúc chung của chương trình, hiểu được nguyên tắc viết tên trong chương trình, phân biệt được các từ khóa và tên. - Nắm vững được các ký hiệu dùng để thực hiện các phép toán trong ngôn ngữ lập trình, biết quy tắc tính các biểu thức số học từ đó kết hợp biểu diễn các phép toán số học phức tạp trong ngôn ngữ lập trình. - Hiểu được vai trò và mục đích của việc sử dụng biến và hằng. Nắm được cú pháp của việc khai báo cũng như gán giá trị cho biến và hằng. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được những kiến thức trên và viết được một chương trình cụ thể, nhận biết được các lỗi khi sử dụng sai các quy tắc, cú pháp Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra Năng lực: Hứng thú học tập Phương tiện dạy học: Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra Học sinh: SGK, tập vỡ ghi Hoạt động dạy học : Ma trận đề Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Máy tính và chương trình máy tính. 2 0,5 2 0,5 - Ngôn ngữ lập trình. 1 0,25 1 1,5 1 0,25 3 2,0 - Dữ liệu và các phép toán. 1 0,25 1 0,25 1 2,0 3 2,5 -Sử dụng biến – hằng trong chương trình. 2 0,5 1 1,5 1 3,0 4 5,0 Tổng số 4 1,0 2 0,5 2 3,0 2 0,5 2 5,0 12 10,0 Đề 1 Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1. Máy tính có thể có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây ? A. Ngôn ngữ tự nhiên, B. Ngôn ngữ lập trình, C. Ngôn ngữ máy, D. Tất cả các ngôn ngữ trên. Câu 2. Để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím: A. Alt + F9 B. Alt + F5 C. Ctrl + F9 D. Ctrl + F5 Câu 3. Trong các tên sau, tên nào viết đúng ? A. Tam giac; B. Tamgiac; C. 1Lơp8A; D. Lop.8A; Câu 4. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh: A. Clrscr; B. Readln(x); C. X:= ‘dulieu’; D.Write(‘Nhap du lieu’); Câu 5. Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng ? A. Var tb: real; B. Var X: = 100; C. Conts X: integer; D. Var R=15; Câu 6. Trong pascal, từ khoá nào sau đây viết sai ? A. Pro_gram B. Uses C. Begin D. End. Câu 7. Để lưu tệp chương trình ta nhấn phím: A. F2 B. F 3 C. F5 D. F9 Câu 8. Để thoát khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím: A. Ctrl + X, B. Ctrl+ F9, C. Alt + F9, D. Alt +X. II. Phần tự luận: ( 6 điểm). Câu 1. (2đ): Hãy viết các biểu thức toán học sau đây trong ngôn ngữ lập trình Pascal: a/ 2x2+1; b/ Câu 2. (4đ):Viết chương trình đưa ra thông báo trên màn hình. Mỗi thông báo nằm trên một dòng. . PHONG GIAO DUC VA DAO TAO PHU TAN TRUONG THCS NGUYEN VINH NGHIEP TEN EM LA: Đề 2 Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu trả lời đúng. (Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal ? A. 8a B. Program C. Bai1 D. bai tap Câu 2.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là ? A. Documents B. Program C. End D. Bengin Câu 3. Trong Pascal, để dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào ? A. Ctrl + F9 B. F9 + F3 C. Alt + F9 D. Alt + F5 Câu 4.Từ khoá để khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal là ? A. Const B. Real C. Var D. End Câu 5. Trong Pascal, để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím ? A. Ctrl+F9 B. Alt+F9 C. Shitf+F9 D. Ctrl+Shift+F9 Câu 6.Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây ? A. Ngôn ngữ tự nhiên. B. Ngôn ngữ lập trình. C. Ngôn ngữ máy. D. Ngôn ngữ tiếng Việt Câu 7. Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng ? A. Var tb: real; B. Var X: = 100; C. Conts X: integer; D. Var R=15; Câu 8. Trong pascal, từ khoá nào sau đây viết sai ? A. Pro_gram B. Uses C. Begin D. End. II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1 (3đ): Viết 1 chương trình Pascal hoàn chỉnh để tính diện tích hình vuông, trong đó số đo của cạnh được nhập từ bàn phím Câu 2 (1đ): Hãy chuyển các biểu thức được viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức toán học. (a + b)*(a + b)- x/y; b/(a*a + c); Câu 3(2đ): Hãy xác định bài toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng 0.5 điểm ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C B D A A A D II/ Bài tập ( 6điểm): Bài 1 (2.0 đ): a/ 2*x*x+1; (1.0 đ) b/ (x+y)/(x-y); (1.0 đ) Bài 2: ( 4.0 đ): - Đầy đủ cấu trúc của một chương trình (1.0 đ) - Viết đúng theo yêu cầu ( 2.0 đ) - Chương trình không có lỗi (1.0 đ) Begin Writeln( ‘ PHONG GIAO DUC VA DAO TAO PHU TAN); Writeln(‘ TRUONG THCS NGUYEN VINH NGHIEP); Writeln(‘ EM TEN LA:...’); Readln; End. FĐỀ 2:Đáp án TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C C A C A A II.TỰ LUẬN Câu 1: Program ct; Var canh,S:integer; Begin Write(‘ban hay nhap vao so do cạnh cua vuong’); Readln(canh); S:=canh * canh; Writeln(‘dien tich vuong la:’,S); Readln End. Câu 2: a. b. Câu 3: Input: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên 1, 2, 3, ..., 100 Output: Tổng của dẫy số 1+ 2+ 3+ +100 *** Giáo viên nhận xét đánh giá Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. BAN GIÁM HIỆU (Duyệt) TỔ TRƯỞNG (Kiểm tra)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 8.docx