Giáo án môn học Tin học khối 8 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình

- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện

- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh

- Hiểu cú pháp, hoạt động vủa các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể

2. Kĩ năng: Biểu diễn các câu lệnh điều kiện.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.

4. Năng lực - Khả năng nghiên cứu, khả năng tự học, khả năng hoạt động nhóm.

 

docx5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Tin học khối 8 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ( TT) Tuần 11 Tiết (PPCT): 21 Tin học 8 Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. 2. Kĩ năng: - Xác định được Input, Output của một bài toán. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán - Mô tả được thuật toán của bài toán. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Năng lực: Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác. Phương tiện dạy học: Giáo viên: Tư liệu, sách hướng dẫn, máy tính cá nhân, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, SGK. Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài Mục tiêu: HS biết cách khai báo biến và hằng (thời gian: 5 phút) - GV: Đưa ra câu hỏi ? Em hãy nêu các bước để giải một bài toán trên máy tính? - GV nhận xét, gợi mở dẫn dắt vào bài - 1 HS trả lời - HS khác nhận xét - Cả lớp theo dõi và ghi bài Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Hệ thống lại nội dung lý thuyết, bài tập đã học (thời gian: 35 phút) Bài 1: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống ở các câu sau: Máy tính có thể tự tìm ra lời giải các bài toán Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán gọi là thuật toán Các điều kiện cho trước còn gọi là Input, thông tin cần tìm còn gọi là Output. Mô tả thuật toán là tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện. Bài 2 : Mô tả thuật toán của bài toán sau đây : Nhập một số nguyên, cho biết số nguyên đó là số chẵn hay số lẻ ? Input : Số nguyên a Output : a là số chẵn hay a là số lẻ Bước 1 : Nếu a mod 2 = 0 thì a là số chẵn và đến bước 3 Bước 2 : Nếu a mod 2 0 thì a là số lẻ và đến bước 3 Bước 3 : Kết thúc thuật toán. Bài 3 : Mô tả thuật toán tính tổng các số nguyên từ 1 đến n ? Input : các số nguyên từ 1 đến n Output : Tổng các số nguyên từ 1 đến n * Thuật toán - B1: S. - B2: Nếu i > n, chuyển đến bước 4. - B3: ; S ¬ S + ; Quay lại bước 2 - B4: Kết thúc thuật toán. Bài 4 : Mô tả thuật toán hoán đổi giá trị của hai biến số nguyên x, y mà không dùng biến trung gian ? * Thuật toán: Bước 1: x¬ x +y; Bước 2: y ¬ x – y Bước 3: x¬ x – y Bài 5: Để kiểm tra xem 2 số nguyên m, n có pahir là ước số của nhau hay không , một bạn đã mô tả thuật toán như sau: 1) Nếu n m. 2) Kiểm tra giá trị của (n mod m), nếu n mod m = 0 thì m là ước của n. 3) Nếu n mod m 0 thì thông báo 2 số không là ước của nhau. 4) Nhập 2 số nguyên m, n. 5) Kết thúc chương trình. Em hãy chọn thứ tự thực hiện các bước trên để có thuật toán đúng. A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 3, 4, 2, 5 C. 4, 1, 2, 3, 5 D. 4, 1, 2, 5, 3 - Chọn C - GV chiếu bài tập - Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - GV chiếu bài tập 2,3,4 - Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - GV chiếu bài tập 5 - Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - HS các nhóm làm bài - Đại diện HS trả lời - HS nhóm khác nhận xét - Cả lớp theo dõi và ghi bài - HS các nhóm làm bài - Đại diện HS trả lời - HS nhóm khác nhận xét - Cả lớp theo dõi và ghi bài - HS các nhóm làm bài - Đại diện HS trả lời - HS nhóm khác nhận xét - Cả lớp theo dõi và ghi bài Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (thời gian: 5 phút) - Yêu cầu học lại nội dung và ghi nhớ - Tiết sau: Bài 6: Câu lệnh điều kiện. - HS trả lời - HS ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Tuần 11 Tiết (PPCT): 22 Tin học 8 Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện - Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh - Hiểu cú pháp, hoạt động vủa các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể 2. Kĩ năng: Biểu diễn các câu lệnh điều kiện. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập. 4. Năng lực - Khả năng nghiên cứu, khả năng tự học, khả năng hoạt động nhóm. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Tư liệu, bài soạn sách giáo khoa, máy tính cá nhân, máy chiếu. - Học sinh: SGK, vở, kiến thức đã học Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (thời gian: 5 phút) Mục tiêu: Gợi mở cho HS về bài toán thực tế. - GV đưa ra câu hỏi: Điền vào chỗ Câu hỏi: Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ .... ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV nhận xét, gợi mở dẫn dắt vào bài - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS nhóm khác nhận xét - Cả lớp theo dõi và ghi bài Hoạt động 2: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện(thời gian: 35 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán . 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: - Trong thực tế có nhiều hoạt động bị thay đổi bởi hoàn cảnh cụ thể. - Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. - Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”. 2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện: - Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thoả mãn. 3. Điều kiện và các phép so sánh: + Để so sánh ta thường sử dụng các kí hiệu toán học như: , =, ≠, ≤, ≥. - Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. - Phép so sánh có kết quả đúng có nghĩa ĐK được thỏa mãn; ngược lại điều kiện không được thỏa mãn. Gv: Đưa ra ví dụ về hoạt động theo thói quen, kế hoạch đã được xác định. Hỏi: Em hãy nêu một vài ví dụ theo thói quen và kế hoạch đã được xác định từ trước? Hỏi: Mỗi kế hoạch đề ra liệu lúc nào cũng thực hiện được theo ý muốn không? Vì sao? Hỏi: Em hãy cho một vài ví dụ về hoạt động bị thay đổi? GV: Trong thực tế đôi khi ta phải điều chỉnh lại kế hoạch hoạt động cho phù hợp với hoàn cảnh. - Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó ? Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc điều kiện trong các ví dụ trên. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - Mỗi hoạt động tiếp theo sẽ phụ thuộc vào KQ kiểm tra điều kiện đó có được thỏa mãn hay không. Vậy KQ kiểm tra là gì? - Gv đưa ra ví dụ: - Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ đi chơi bóng. - Gv cho hs quan sát bảng SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Hỏi: - Điều kiện là gì? - Kiểm tra như thế nào? - Kết quả kiểm tra là gì? - Hoạt động tiếp theo ra sao? Hỏi: Nếu KQ kiểm tra đúng ta nói điều kiện ntn? Còn KQ kiểm tra sai...? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức Hỏi: Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức toán học ta thường sử dụng các kí hiệu toán học nào? Cho ví dụ? Hỏi: Các phép so sánh trên cho kết quả ntn? GV giải thích: Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. - Gv nêu ví dụ 1 SGK, yêu cầu hs tìm điều kiện trong từng trường hợp. - Gv yêu cầu hs nhắc lại thuật toán giải phương trình bậc nhất. Hỏi: Tìm điều kiện trong từng trường hợp. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức + Hs lắng nghe. - Vào chủ nhật hàng tuần em về thăm ngoại. - Thứ 7 này em sẽ cùng bạn Lan đến thăm bạn Nhàn. - Kế hoạch đề ra có thể bị thay đổi bởi hoàn cảnh cụ thể. - Nếu bị ốm em không thể đi học được. - Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ đi chơi bóng. + Các điều kiện: Chiều nay trời không mưa; em bị ốm. + Các hoạt động phụ thuộc điều kiện: Em sẽ đi chơi bóng, em sẽ nghỉ học. - HS ghi bài HS hoạt động nhóm. - KQ kiểm tra đúng ta nói điều kiện thỏa mãn và ngược lại. x+1= 1 + Nếu x =0 thỏa mãn. + Nếu x ≠ 0 không thỏa mãn. + Để so sánh ta thường sử dụng các kí hiệu toán học như: , =, ≠, ≤, ≥. Hs cho ví dụ. - Hs xác định tính đúng, sai của các biểu thức trên. “Nếu a>b, in giá trị của biến a ra màn hình; Ngược lại, in giá trị của biến b ra màn hình.” - Điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh a>b. B1: Nếu b=0 chuyển tới B3. B2: Tính nghiệm của phương trình x= - c/a chuyển tới bước 4. B3: Nếu c≠ 0, thông báo phương trình đã cho vô nghiệm. Ngược lại (c=0) phương trình đã cho có vô số nghiệm. B4: Kết thúc. - HS suy nghĩ trả lời - HS trả lời - Điều kiện: b=0; c=0, c≠0, b ≠ 0 - HS ghi bài Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (thời gian: 5 phút) - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 – SGK - Làm bài 1, 2 SGK - HS lắng nghe - HS ghi nhớ Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. BAN GIÁM HIỆU (Duyệt) TỔ TRƯỞNG (Kiểm tra)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 11.docx
Tài liệu liên quan