Giáo án môn học Tin học khối 8 - Tuần 13

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if then

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Khả năng nghiên cứu, khả năng tự học, khả năng hoạt động nhóm.

II. Phương tiện dạy học:

- Giáo viên: Tư liệu, bài soạn sách giáo khoa, máy tính cá nhân, phòng máy.

- Học sinh: SGK, vở, kiến thức đã học

 

docx3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Tin học khối 8 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thực hành 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN Tuần 13 Tiết (PPCT): 25 Tin học 8 Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if then 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Khả năng nghiên cứu, khả năng tự học, khả năng hoạt động nhóm. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Tư liệu, bài soạn sách giáo khoa, máy tính cá nhân, phòng máy. - Học sinh: SGK, vở, kiến thức đã học Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (thời gian: 5 phút) Mục tiêu: HS ghi nhớ cú pháp câu lệnh điều kiện lồng nhau if then else if then else ; - Gv nhắc lại bài thực hành 2. Yêu cầu hs nêu cú pháp câu lệnh điều kiện lồng nhau. - GV nhận xét, gợi mở dẫn dắt vào bài - 1 HS trả lời - HS khác nhận xét - Cả lớp theo dõi và ghi bài Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if then (thời gian: 35 phút) Bài 3: Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không. * Sử dụng từ khoá and, or - Sử dụng từ khoá and có thể kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều đúng. Ngược lại nó có giá trị sai - Từ khoá or cũng được sử dụng nhiều phép so sánh đơn giản. Giá trị của phép so sánh này chỉ sai khi tất cả các phép so sánh thành phần đều sai. Ngược lại nó có giá trị đúng. GV yêu cầu hs đọc nội dung của bài tập 3. Hỏi: a, b,c là ba cạnh của một tam giác khi nào? Gv yêu cầu hs nhập chương trình. Hỏi: Ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. Hỏi: Em thấy câu lệnh điều kiện ở chương trình trên có gì khác? - Gv giải thích câu lệnh trên. - Gv giới thiệu từ khoá or - Gv giải thích các lệnh trong chương trình. - GV chốt lại kiến thức. 2 Hs đọc. - a, b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a + b > c; b + c > a; c + a > b Hs thực hiện. Hs hoạt động nhóm => ý nghĩa các câu lệnh. Sử dụng 3 điều kiện sau từ if (a + b > c) and (b + c > a) and (c + a > b) then ... - HS ghi nhớ - Hs quan sát và lắng nghe. - HS ghi nhớ Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (thời gian: 5 phút) - Yêu cầu học lại nội dung và ghi nhớ các lệnh đã thực hành. - Yêu cầu HS nêu nội dung tổng kết. - Tiết sau thực hành - HS trả lời - HS ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài thực hành 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN (tt) Tuần 13 Tiết (PPCT): 26 Tin học 8 Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if then 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Khả năng nghiên cứu, khả năng tự học, khả năng hoạt động nhóm. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Tư liệu, bài soạn sách giáo khoa, máy tính cá nhân, phòng máy. - Học sinh: SGK, vở, kiến thức đã học Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (thời gian: 5 phút) Mục tiêu: HS ghi nhớ cách sử dụng từ khóa and và or - GV: Yêu cầu hs nêu cách sử dụng từ khóa and và or - GV nhận xét, gợi mở dẫn dắt vào bài - 1 HS trả lời - HS khác nhận xét - Cả lớp theo dõi và ghi bài Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if then (thời gian: 35 phút) 1. Bài tập 1 - Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai? a) If x:=7 then a = b; b) IF x > 5; then a:=b; c) IF x > 5 then a:= b; m:=n; d) IF x > 5 then a:=b; else m:=n; 2. Bài tập 2. - Sau mỗi câu lệnh sau đây a) IF ( 45 mod 3) = 0 then X:= X + 1; b) IF x > 10 then X:= X + 1; Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5? 3. Bài tập 3 - Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ. Program Kiem_tra_so_chan_le; Var A: Integer; Begin Writeln(‘Nhap so A:’); Readln(a); If A mod 2 = 0 then Writeln(A,’la so chan’) Else Writeln(A,’la so le’); Readln; End. - Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai? a) If x:=7 then a = b; b) IF x > 5; then a:=b; c) IF x > 5 then a:= b; m:=n; d) IF x > 5 then a:=b; else m:=n; - Sau mỗi câu lệnh sau đây a) IF ( 45 mod 3) = 0 then X:= X + 1; b) IF x > 10 then X:= X + 1; Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5? - Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ. - Có bao nhiêu biến trong chương trình? - Làm thế nào để biết số nguyên dương A là số chẵn hay số lẻ. - Yêu cầu học sinh viết chương trình. + Hoc sinh làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. a) Giá trị của biến X = 6 b) Giá trị của biến X = 5 + Có 1 biến là biến A có kiểu dữ liệu là Integer. + Để kiểm tra số nguyên dương A là số chẵn hay số lẽ, ta lấy số đó chia cho 2 và lấy phần dư. Nếu phần dư bằng 0 thì A là số chẵn, ngược lại A là sô lẻ. + Viết chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (thời gian: 5 phút) - Yêu cầu học lại nội dung và ghi nhớ các lệnh đã thực hành. - Yêu cầu HS nêu nội dung tổng kết. - Tiết sau: Câu lệnh lặp - HS trả lời - HS ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. BAN GIÁM HIỆU (Duyệt) TỔ TRƯỞNG (Kiểm tra)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 13.docx