I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết về:
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS trong việc học các nội dung kiến thức.
2. Kĩ năng: Sau bài học, học sinh:
- Rèn các kĩ năng viết chương trình đơn giản.
3. Thái độ: Sau bài học, học sinh:
- Tính trung thực, cẩn thận khi kiểm tra.
4. Năng lực
- Khả năng tự học, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng tính
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Tin học khối 8 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP (TT)
Tuần 23
Tiết (PPCT): 45
Tin học 8
Mục tiêu:
1. Kiến thức: Heä thoáng laïi kieán thöùc ñaõ hoïc
2. Kĩ năng: Hoaøn thieän hôn kó naêng vieát chöông trình
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
4. Năng lực: Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác
Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tư liệu, sách hướng dẫn, máy tính cá nhân, máy chiếu
- Học sinh: Vở ghi, SGK
Hoạt động dạy học :
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức (thời gian: 5 phút)
- GV: Đưa ra câu hỏi
? Viết cú pháp câu lệnh lặp và lặp với số lần chưa biết trước và
- GV nhận xét, gợi mở dẫn dắt vào bài
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Cả lớp theo dõi và ghi bài
Hoạt động 2: Ôn tập
Mục tiêu: Hệ thống lại nội dung lý thuyết, bài tập đã học (thời gian: 35 phút)
Câu 1. Nêu cú pháp của câu lệnh lặp? Nêu hoạt động của vòng lặp.
+ Cú pháp: For := to do ;
+ Hoạt động của vòng lặp:
- B1: biến đếm nhận giá trị đầu
- B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh.
- B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.
? Nêu cú pháp của vòng lặp xác định.
? Nêu hoạt động của vòng lặp
Câu 2: Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây:
A = * Thuật toán tính tổng:
A =
Bước 1. Gán A ¬ 0, i ¬ 1.
Bước 2. A ¬ .
Bước 3. i ¬ i + 1.
Bước 4. Nếu i £ n, quay lại bước 2.
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
Câu 3: Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Viết chương trình tính só gà và số chó trong bài toán trên
program dovui;
Uses crt;
Var ga,cho: integer;
Begin
Clrscr;
For ga:=1 to 35 do
For cho:=1 to 35 do
If (ga+cho=36) and (2*ga+4*cho=100)
Then writeln (‘so ga la’,ga,’so cho la’,cho);
Readln
End.
- GV đưa ra câu hỏi
? Nêu cú pháp của vòng lặp xác định.
? Nêu hoạt động của vòng lặp
GV: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức và trả lời các câu hỏi.
- GV chốt lại kiến thức.
- Yêu cầu HS làm bài
Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây:
A=
- GV chốt lại kiến thức.
- GV nêu bài toán, yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV hướng dẫn để HS đưa ra ý tưởng làm bài
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức
- HS trả lời
+ Cú pháp: For := to do ;
+ Hoạt động của vòng lặp:
- B1: biến đếm nhận giá trị đầu
- B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh.
- B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.
- HS khác nhận xét
- Cả lớp theo dõi, ghi lại bài
- HS làm bài
* Thuật toán tính tổng:
Bước 1. Gán A ¬ 0, i ¬ 1.
Bước 2. A ¬ .
Bước 3. i ¬ i + 1.
Bước 4. Nếu i £ n, quay lại bước 2.
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
- Cả lớp theo dõi, ghi lại bài
- Các nhóm thảo luận.
- HS suy nghĩ, làm theo sự hướng dẫn của GV
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp theo dõi và ghi bài
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (thời gian: 5 phút)
- Yêu cầu học lại nội dung và ghi nhớ.
- Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết
- HS trả lời
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần 23
Tiết (PPCT): 46
Tin học 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết về:
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS trong việc học các nội dung kiến thức.
2. Kĩ năng: Sau bài học, học sinh:
- Rèn các kĩ năng viết chương trình đơn giản.
3. Thái độ: Sau bài học, học sinh:
- Tính trung thực, cẩn thận khi kiểm tra.
4. Năng lực
- Khả năng tự học, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng tính toán.
Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Ra đề - đáp án - thang điểm.
- Học sinh: kiến thức, đồ dùng học tập
Hoạt động dạy học :
- GV phát đề kiểm tra
(Kèm đề kiểm tra)
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tống
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
1
2
1
2
Bài 7: Câu lệnh lặp
1
0.5
2
1
1
0.5
1
0.5
1
3
6
5.5
Bài 8: Lặp với số lần chưa biết
1
1
1
0.5
2
1
4
2.5
Tổng
1
0.5
2
1
1
1
2
1
1
2
3
1.5
1
3
11
10
Đề
PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (4 điểm)
Câu 1: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp biết trước ?
A. if...then B. if...then...else C. for...to...do D. while...do
Câu 2: Lệnh lặp nào sau đây là đúng :
A. For = to do ;
B. For := to do ;
C. While = do ;
D. While := do ;
Câu 3: Để tăng biến nhớ lên 1 đơn vị, ta thực hiện lệnh:
A. X = X + 1; B. X=>X+1 C, X –>X+1 D, X:=X+1;
Câu 4. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j: = j + 2; write( j );
Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 10 lần ; B. 5 lần; C. 1 lần; D. Không thực hiện.
Câu 5. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i = 1 to 10 writeln(‘A’);
C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’);
Câu 6. Cho đoạn chương trình: J:= 0;
For i:= 1 to 5 do J:= j + i;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 15; B. 16; C. 17; D. 18.
Câu 7. Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=1; T:=50;
While n < 20 do
begin
n:=n+5; T:=T - n
end;
Hãy cho biết giá trị của biến T bằng bao nhiêu?
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 8: Cho S và i biến kiểu nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
S:= 0; i:= 1;
while i <= 6 do
begin
S:= S + i; i:= i + 2;
end;
Giá trị sau cùng của S là :
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh.
Câu 2: (2 điểm) Viết câu lệnh kiểm tra một số tự nhiên a, xem a là số chẵn hay số lẻ.
Câu 3: (3 điểm) Viết chương trình tính tích của N số tự nhiên đầu tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm – mỗi câu đúng 0,5 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
D
A
C
A
C
B
B/ Phần tự luận: (6 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
While do ;
*Hoạt động:
Bước 1: Kiểm tra điều kiện
Bước 2: Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện ĐÚNG, thực hiện câu lệnh và quay lại bước
1
1
Câu 2
If (a mod 2) = 0 then writeln (a, ‘ la so chan’)
Else writeln (a, ‘ la so le’)
2
Câu 3
Program tinh_tich;
Uses crt;
Var i, N : integer;
P : longint;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap so N = ‘); Readln(N);
P:= 1;
For i := 1 to N do P:= P * i;
Writeln(‘Tich cua ‘,N,’so tu nhien dau tien la: ‘,P:4);
Readln;
End.
3
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BAN GIÁM HIỆU
(Duyệt)
TỔ TRƯỞNG
(Kiểm tra)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 23.docx