A/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh đđọc viết được m : e
-Lm được bi tập nối e với tranh ph hợp (Vở bi tập Tiếng Việt )
B/ĐDDH :
-Tranh pho to bi tập
C/ Các họat động dạy- học:
HĐ 1:Rn đọc (sgk)
-Đọc nối tiếp trong nhĩm + kết hợp phn tích ( đọc trơn )
HĐ 2: Rn viết .
-HS viết e ở bảng con , sau đĩ viết vo vở.
HĐ 3:Trị chơi gọi thuyền
-Tìm tiếng ngồi bi cĩ m e .
6 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Học vần + Toán lớp 1 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 28 tháng 8 năm 2017
Mơn : Học vần ( Tiết 1,2 )
Tên bài dạy : Ổn định tổ chức
Thời gian dự kiến : 70’
*Lên lớp :
- Gv sắp xếp chỗ ngồi cho hs, điểm danh sĩ số lớp.
-Bầu ban cán bộ lớp .
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập cho hs.
- Hướng dẫn hs cách chào khi ra vào lớp.
- Cho HS học nội quy trường ,lớp.
- Ghi thời khĩa biểu phát cho hs.
================================
Mơn: Tốn (tiết 1 )
Tên bài dạy : Tiết học đầu tiên
Thời gian dự kiến: 40’
A/ Mục tiêu:
-Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình .
-Bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học tốn , các hoạt động học tập trong giờ học tốn
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV , HS :Sách Tốn , VBT Tốn
C/ Các hoạt động dạy học:
I/ Hoạt động đầu tiên:
-Kiểm tra sách tốn , vbt tốn .
II/Hoạt động dạy bài mới:
1/ HĐ 1: Hướng dẫn hs cách sử dụng sách tốn, vbt tốn:
- Cho hs quan sát sách tốn – VBT .
- Giới thiệu về sách tốn.
2/ HĐ 2 :Hướng dẫn hs một số hoạt động học tốn:
- Gv hướng dẫn cho hs quan sát từng hình ảnh rồi thảo luận nhĩm đơi .
- Hỏi : Các em thường sử dụng những dụng cụ học tập nào?
3/ HĐ 3: Giới thiệu những yêu cầu khi học tốn:
- Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số.
- Làm tính cộng, trừ, biết giải các bài tốn, biết đo độ dài và xem lịch hàng ngày.
4/HĐ 4 : Giới thiệu bộ đồ dùng học tốn:
- Gv giúp hs nhận biết từng đồ dùng, gọi tên của từng đồ dùng đĩ.
================================
Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017
Môn: Tiếng Việt ( BS ) Tiết:3
Tên bài dạy: Ôn bài 1: e
A/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh đđọc viết được âm : e
-Làm được bài tập nối e với tranh phù hợp (Vở bài tập Tiếng Việt )
B/ĐDDH :
-Tranh pho to bài tập
C/ Các họat động dạy- học:
HĐ 1:Rèn đọc (sgk)
-Đọc nối tiếp trong nhĩm + kết hợp phân tích ( đọc trơn )
HĐ 2: Rèn viết .
-HS viết e ở bảng con , sau đĩ viết vào vở.
HĐ 3:Trị chơi gọi thuyền
-Tìm tiếng ngồi bài cĩ âm e .
===============================
Môn: Tóan ( BS ) Tiết: 2
Tên bài dạy: Ôn: nhiều hơn, ít hơn
Thời gian dự kiến: 35’
A/ Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng về 2 nhóm đồ vật.
-Biết sử dụng các từ: “nhiều hơn – ít hơn” khi so sánh số lượng.
B/ Họat động dạy - học:
1/ HĐ 1: giáo viên cho học sinh quan sát, so sánh các nhóm đồ vật để học sinh so sánh nhóm đồ vật nào nhiều (ít) hơn.
2/ HĐ 2: Thực hành trên bảng.
Giáo viên gắn các bảng có các hình vẽ về các nhóm đồ vật để học sinh lên nối và so sánh.
================================
Môn: Tóan ( BS ) Tiết: 3
Tên bài dạy: Ôn : Hình vuông, hình tròn
Thời gian dự kiến: 35’.
A/ Mục tiêu:
-Nhận dạng hình vuơng ,hình trịn
- Kể được một số đồ vật có hình vuơng ,hình trịn.
B/ĐDDH : HS chuẩn bị Các loại hình hình vuơng ,hình trịn .
C/ Họat động dạy- học:
HĐ 1:Nhận diện hình
-Thảo luận nhĩm : phân loại hình vuơng ,hình trịn .
HĐ 2: Liên hệ thực tế
-HS kể tên các đồ vật có hình vuơng ,hình trịn ( khung cửa sổ cĩ hình vuơng ,)
HĐ 3:Tập vẽ hình .
-HD HS vẽ hình vuơng ,hình trịn , hình tam giác ở bảng con .
================================
Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017
Mơn : Âm nhạc ( BS ). Tiết: 1
Bài : Ơn : Quê hương tươi đẹp.
Thời gian: 35’
A/Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều rõ ràng lời.
- Biết bài hát “Quê hương tươi đẹp” là dân ca của dân tộc Nùng.
B/ Đồ dùng dạy học : bộ gõ.
C/ Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1: Ơn bài hát “Quê hương tươi đẹp”.
- Gv hát mẫu bài hát
- Gv cho hs đọc lời ca.
- Dạy hs hát từng câu.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa. Vừa hát vừa vỗ tay theo phách:
Quê hương em biết bao tươi đẹp...
x x x x
-Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
3/ Hoạt động 3:- Dặn hs về nhà tập hát thêm .
================================
Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017
Môn: Tóan ( BS ) Tiết: 4
Tên bài dạy: Ôn : Hình tam giác
Thời gian dự kiến: 35’.
A/ Mục tiêu:
-Nhận dạng hình tam giác.
- Kể được một số đồ vật có hình tam giác.
B/ Họat động dạy- học:
HĐ 1:Nhận dạng hình
- Giáo viên vẽ hình lên bảng: hình tam giác , Cho học sinh quan sát và lên bảng chỉ ra hình nào là hình tam giác.
HĐ 2: Liên hệ thực tế
-HS kể tên các đồ vật có hình tam giác ( thước ê ke)
HĐ 3:* Hình cĩ 3 cạnh gọi là hình gì ?
================================
Môn: Tiếng Việt ( BS ) Tiết:4
Tên bài dạy: Ôn bài 2,3
A/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh nắm chắc bài: b
- Rèn HS đọc, viết đúng.
B/ Các họat động dạy- học:
HĐ 1: HS đọc lại bài b
-Gọi HS đọc CN theo hình thức nối tiếp.
HĐ 2: viết bảng con.
-HS viết b, be.
-HS phân tích tiếng vừa viết ở bảng con.
HĐ 3*:Tìm tiếng ngồi bài cĩ âm b
HĐ 4 : Dặn hs về đọc và viết lại bài âm b .
Xem trước bài mới :Dấu sắc .
===============================
Mơn :Tự nhiên và Xã hội. ( Tiết : 1 )
Tên bài dạy : CƠ THỂ CHÚNG TA
Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu :
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngồi như tĩc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
- Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể .
B- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh trong sách giáo khoa .
C- Các hoạt động dạy học :
I- Dạy học bài mới : Giới thiệu trực tiếp .
1-Hoạt động 1: QS tranh - Gọi đúng tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể.
*Mục tiêu: Học sinh biết gọi đúng tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể.
*Cách tiến hành:
-Học sinh quan sát hình vẽ trang 4, thảo luận theo cặp: Chỉ và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể.
- Học sinh lên bảng trình bày, Giáo viên nhận xét.
2-Hoạt động 2: QS các bộ phận của cơ thể.
*Mục tiêu: Học sinh quan sát về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể của chúng ta gồm: đầu, mình, tay, chân.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên chia 6 nhĩm :Giao nhiệm vụ: - Hãy quan sát các hình vẽ ở trang 5 - SGK và nĩi cho nhau nghe các bạn đang làm gì ?
-Qua từng hoạt động hãy nĩi xem cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? (đầu, mình, chân, tay).
-Học sinh nĩi trong nhĩm (Giáo viên giúp đỡ nhĩm yếu).
-Học sinh nĩi cho cả lớp nghe.
-Đồng thời cho một số em lên biểu diễn từng động tác, hoạt động của đầu, mình, tay, chân.
3-Hoạt động 3: Tập thể dục
*Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
*Cách tiến hành:
-Học bài hát : “Cúi mãi mõi lưng .Viết mãi mõi tay .Thể dục thế này là hết mõi .
-Giáo viên làm mẫu từng động tác vừa làm, vừa hát.
-Học sinh theo dõi và học theo.
*Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.
III- HĐ cuối cùng :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Chuẩn bị bài sau :Chúng ta đang lớn .
D/ PHẦN BỔ SUNG:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
================================
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an lop 1 Nam hoc 2018 2018 day du_12410860.doc