I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến tranh chống xâm lược Mông- Nguyên.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá, giáo dục, khoa học kinh tế thời Trần.
2. Kỹ năng:
- Nhận xét, đánh giá những thành tựu kinh tế, văn hoá.
- So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
3. Thái độ:
- Tự hào về văn hoá dân tộc thời Trần.
- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy nền văn hoá dân tộc
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
- Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
63 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử 7 - Năm học: 2018 – 2019 - Trường THCS Hải Triều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hề thủ công truyền thống: Chăn tằm, ươm tơ, dệt, gốm xây dựng cung điện, nhà cửa rất phát triển
- Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc.
- Làm giấy, in.
- Đúc đồng, rệt sắt, đúc tiền...
- Xây dựng công trình kiến trúc.
- Xây chùa chiền, xây kinh thành.
=> Nhiều nghề, nhiều sản phẩm, chất lượng.
* Thương nghiệp.
- Rất phát triển “chợ Vân Đồn”.
- Nhân dân Đại Việt có khả năng phát triển nền kinh tế tự chủ không thua kém gì nước khác.
4. Củng cố: (4 Phút)
Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
Nhà Lý đã làm gì để phát triển nền kinh tế nông nghiệp.
Nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp có mối quan hệ như thế nào?
Ngày nay nền thủ công nghiệp có phát triển không, ở địa phương em có nền thủ công nào?
5. Dặn dò: (1 Phút)
Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
CBB: Đọc trước mục II
Tuần 14
Tiết 28 Ngày soạn: 20/ 11/ 2017
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HỐ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến tranh chống xâm lược Mông- Nguyên.
Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá, giáo dục, khoa học kinh tế thời Trần.
2. Kỹ năng:
Nhận xét, đánh giá những thành tựu kinh tế, văn hoá.
So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
3. Thái độ:
Tự hào về văn hoá dân tộc thời Trần.
Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy nền văn hoá dân tộc
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Nền kinh tế - văn hóa thời Lý đạt những thành tựu rực rỡ. Đến thời Trần mặc dù bị chiến tranh tàn phá, nhưng những thành tựu đó luôn được giữ gìn và phát triển hơn trước. Vậy cụ thể thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
18 Phút
17 Phút
Hoạt động 1: Nền kinh tế sau chiến tranh
GV: Sau chiến tranh nhà Trần đã đề ra chính sách gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
Nhờ những chính sách ấy nền kinh tế thời Trần như thế nào?
Phát triển nhanh chóng
So với thời Lý ruộng đất thời Trần có gì thay đổi?
Ruộng tư tăng.
Vì sao số ruộng đất tư tăng nhanh?
Chính sách khai hoang, phong thưởng, mua bán ruộng đất -> địa chủ đông
Nền kinh tế thủ công nghiệp như thế nào?
Hãy kể tên các nghề thủ công nghiệp thời Trần.
HS: Quan sát H35, 36 so với H23 và nhận xét.
Trình độ kĩ thuật thời Trần tinh xảo hơn
Thời Trần có hai nghề mới đó là nghề gì?
Đóng tàu, chế tạo vũ khí
Em có nhận xét gì về thủ công nghiệp thời Trần?
Phát triển nhiều ngành nghề, kĩ thuật cao.
Thương nghiệp thời Trần hoạt động như thế nào?
Hoạt động 2: Tình hình xã hội sau chiến tranh
Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào?
Vua, vương hầu, quý tộc, địa chủ, quan lại, tiểu thủ công, thương nhân, nhân dân, tá điền, nô tì, nông nô.
Sự phân hoá tầng lớp thời Trần có gì khác so với thời Lý?
Phân hoá sâu sắc hơn: địa chủ ngày càng đông, nông nô và nô tì ngày càng nhiều
Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện sự phân hoá trong xã hội thời Trần.
Em có nhận xét gì về các tầng lớp trong xã hội thời Trần?
1. Nền kinh tế sau chiến tranh.
Nông nghiệp:
Khuyến khích sản xuất, khai hoang, lập làng xóm mới, mở rộng S canh tác.
Phong thưởng ruộng đất cho người cố công.
Bán ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế -> Nông nghiệp được phục hồi phát triển nhanh chóng.
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển rất nhiều nghề: Dệt, gốm, đúc đồng, rèn sắt, đóng tàu, chế tạo vũ khí...
- Thương nghiệp.
- Mở rộng trao đổi, buôn bán trong ngoài nước: Thăng Long, Vân Đồn.
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh.
Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc
Tầng lớp thống trị:
Vua
vương hầu, Quý tộc
Quan lai địa chủ
Tầng lớp bị trị:
Thương nhân,Thợ thủ công
Nông dân, tá điền
Nông nô
Nô tì
4. Củng cố: (4 Phút)
Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
Cho biết tình hình XH nhà Trần sau chiến tranh.
Tình hình kinh tế thời Trần ra sao?
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học bài, xem lại các kiến thức sgk, trả lời câu hỏi sgk
Chuẩn bị: Bài 15 (tt): II. “Sự phát triển văn hóa”
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
Tuần 15
Tiết 29 Ngày soạn:27/ 11/ 2017
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HỐ THỜI TRẦN
II/ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HỐ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Đời sống tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng.
Một nền văn hoá phong phú mạng đạm bản sắc dân tộc là rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt.
Giáo dục khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.
2. Kỹ năng:
Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về một xã hội văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kì trước.
Phân tích, đánh giá, nhân xét những thành tựu văn hoá đặc sắc.
3. Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời kì lịch sử có nền văn hoá riêng mang đạm bản sắc dân tộc.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Sưu tầm văn bản "Hịch tướng sĩ".
Các tranh ảnh có liên quan đến bài.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh.
Trình bày một vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
3. Nội dung bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
a/ Đặt vấn đề.
Mặc dù phải tiến hành kháng chiến chống quân Mông - Nguyên nhưng kinh tế thời Trần rất phát triển. Vậy trên lĩnh vực văn hóa KHKT thời kì này như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
11 Phút
10 Phút
8 Phút
6 Phút
Hoạt động 1: Đời sống văn hoá
G Thời Trần các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân
Em hãy kể tên một vài tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân
Đạo phật thời Trần so với thời Lý ntn?
GV: Đạo phật không trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng đến chính trị,chùa triền trở thành nơi sinh hoạt văn hoá giai đoạn này nho giáo rất phát triển
So với đạo phật thì đạo nho có vị trí ntn?
Nâng cao,chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của g/c thống trị
Các nhà nho giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước được trọng dụng (Trương Hán Siêu, Chu Văn An)...
Em hãy nêu những tập quán sống giản dị trong nhân dân
Trong nhân dân có những hình thức sinh hoạt văn hoá nào?
Em có nhận xét gì về các hoạt động văn hoá thời Trần?
Bên ngoài giản dị song bên trong chứa đựng lòng yêu nước sâu sắc,tinh thần thượng võ,đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc
G sơ kết chuyển ý
Hoạt động 2: Văn học
Văn học thời Trần có đặc điểm gì?
Phong phú mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc
Các tác phẩm văn học thời kì nàýo nội dung ntn?
Tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc
Em hãy kể tên 1 số TP mà em biết
Hịch tướng sĩ, Phò giá về kinh, Phú sông BĐ
“Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối...”.
Hoạt động 3: Giáo dục và khoa học, kĩ thuật.
GV: Gọi HS đọc SGK
Giáo dục thời Trần có đặc điểm gì?
Quốc sử viện có nhiệm vụ gì? Ai đứng đầu?
Cơ quan viết sử của nước ta
Lê Văn Hưu đứng đầu
Trong cuộc kháng chiến lần 2,3 ai là người chỉ huy các cuộc klháng chiến?
Trần Hưng Đạo
GV: Ô là 1 nhà quân sự tài ba, đã viết "Binh thư yếu lươc"
Em có nhận xét gì về tình hình phát triển giáo dục, khoa học, kĩ thuật, kinh tế thời Trần?
Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hoá dân tộc. Tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt.
Hoạt động 4: Nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc.
GV: GT tranh, ảnh.
Hãy kể tên các công trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần?
Quan sát H rồng thời thời Trần và hãy so sánh với hình rồng thời Lý.
Tinh xảo, rõ nét hơn có sừng vảy bệ vệ, uy nghi hơn Lý
GV: Sơ lược củng cố.
1. Đời sống văn hoá.
- Tín ngưỡng:
Thờ tổ tiên.
Thờ anh hùng.
Thờ người có công.
- Đạo phật, nho giáo phát triển mạnh.
- Tập quán: Nhân dân đi chân đất, quần đen, áo tứ thân, cạo trọc đầu.
- Hình thức sinh hoạt:
+ Nhân dân thích ca hát, nhảy múa.
+ Tập võ nghệ.
+ Đấu vật...
2. Văn học.
- Văn học gồm chữ Hán và chữ Nôm.
- Chứa đựng nhiều nội dung phong phú làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt
3. Giáo dục và khoa học, kĩ thuật.
- Giáo dục:
+ Mở trường học nhiều nơi.
+ Tổ chức thi thường xuyên.
+ Lập cơ quan “Quốc sử viện”.
+ 1272 “Đại Việt sử kí” 30 quyển của Lê Văn Hưu.
- Quân sự, y học, khoa học, kĩ thuật đạt nhiều thành tựu.
4. Nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc.
- Tháp phổ Minh, chùa thành Tây Đô.
- Nghệ thuật chạm khắc rồng...
4. Củng cố: (4 Phút)
Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
Nêu đặc điểm của văn học thời Trần.
Đời sống văn hóa thời Trần ra sao?
Em hãy kể các công trình kiến trúc thời Trần?
5. Dặn dò: (1 Phút)
Dặn HS Học bài theo câu hỏi SGK/73.
Chuẩn bị: Bài 16: “Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ XIV”
LH: Maihoa131@gmail.com
Tuần 18
Tiết 35 Ngày soạn: 18/ 12/ 2017
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Khái quát hóa kiến thức Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV
2. Kỹ năng:
Cách thống kê các sự kiện lịch sử, các thành tựu văn hóa thời Lý- Trần- Hồ
Lập các bảng thống kê, sơ đồ,về các thành tựu kinh tế-văn hóa-giáo dục-khoa học kỹ thuật cũng như về hệ thống chính trị.
3. Thái độ:
Ý thức học và làm bài chuẩn bị kiểm tra.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Lược đồ kháng chiến chống xâm lược Tống 981
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Ôn tập nội dung chương II, III
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kết hợp trong nội dung bài học.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Các em vừa làm những bài tập trong chương trình lịch sử của dân tộc từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, tiết học này chúng ta cùng ôn lại những nội dung đã học qua việc thống kê các sự kiện lịch sử, các thành tựu văn hóa hóa thời Lý- Trần- Hồ
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử (18 Phút)
Niên đại mở đầu-kết thúc.
Tên nước
Kinh đô.
Kháng chiến chống:
Người chỉ huy chính.
Đường lối.
Chiến thắng vang dội.
Nguyên nhân thắng lợi.
Ý nghĩa.
1009 - 1226
Đại Việt
Đại La - Thăng Long
Tống
Lý Thường Kiệt
Tấn công trước để tự vệ
Ung Châu, Như Nguyệt
Hs tự trình bày
1226 - 1407
Đại Việt - Đại Ngu (Hồ)
Thăng Long-Tây Đô (Hồ)
Mông-Nguyên
Trần Hưng Đạo
Kế sách vườn không nhà trống
Trận Vân Đồn, trận Bạch Đằng
Hs tự trình bày
Hoạt động 2. Thống kê các thành tựu thời Lý - Trần - Hồ (17 Phút)
Lĩnh vực
Thành tựu thời Lý
Thành tựu thời Trần - Hồ
Kinh tế
Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, hàng năm vua về cày tịch điền,
Thủ công nghiệp phát triển: dệt, gốm, đúc đồng,
Thương nghiệp trao đổi hàng hóa với nước ngồi
Nhiều chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, ruộng công làng xã nhiều, ruộng tư của địa chủ tăng
Thủ công nghiệp: dệt , gốm
Nhiều trung tâm thương nghiệp như Thăng Long, Vân Đồn,..
Văn hóa
Đạo Phật mở rộng
Nhân dân thích ca hát, nhảy múa,
Các tín ngưỡng cổ truyền duy trì và phát triển
Nho giáo được trọng dụng
Giáo dục
Xây dựng Văn Miếu Quốc tử Giám
Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài
Trường học học mở nhiều, các kỳ thi được tổ chức thường xuyên
Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm
Khoa học - Nghệ thuật
Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên
Nghệ thuật điêu khắc tinh vi, thanh thốt, hình rồng, tượng phật Adi Đà
Y học, quân sự, sử học, thiên văn học,
4. Củng cố: (4 Phút)
GV nhận xét sự chuẩn bị và ý thức làm bài của HS.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Dặn HS học bài cũ, ôn tập kiến thức HKI đã học chuẩn bị tiết sau thi HK I.
Tuần 18
Tiết 36 Ngày soạn: 18/ 12/ 2017
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
Kiến thức:
Đánh giá quá trình giảng dạy của GV, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết.
Kỹ năng:
Biết thống kê các sự kiện.Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
3.Thái độ:
Giáo dục lòng tự hào về các thành tựu các triều đại lịch sử, lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước của nhân dân ta
Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra, đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
Học Sinh: Nội dung ôn tập
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Đọc đề bài 1 lần.
Phát đề, yêu cầu HS: Làm bài.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề.
Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình.
b. Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở:
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ưu điểm:
Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn lại các nội dung đã học
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
1 câu
3 điểm
Giải thích được cuộc tấn công sang nước Tống năm 1075 là cuộc tấn công tự vệ.
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
3điểm=100%
30%
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (Thế kỉ XIII)
3 câu
7 điểm
HS nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với hai lần trước?
7 điểm
Tỉ lệ: 70%
4điểm=570%
3điểm=43%
70%
Tổng
4 điểm
3 điểm
3 điểm
10 điểm
2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (3 điểm)
Tại sao nói cuộc tấn công sang nước Tống của Lý Thường Kiệt năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ?
Câu2: (4 điểm)
LH: Maihoa131@gmail.com
Câu 3: (3 điểm)
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ nhất và thứ hai ?
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 2:
* Cuộc tiến công của Lý Thường Kiệt năm 1075 là cuộc tiến công tự vệ vì:
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2:
* Nguyên nhân thắng lợi:
Sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân. Phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước;
Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc K/C.
Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
Có nhiều tướng giỏi, yêu nước, đặc biệt là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
* Ý nghĩa lịch sử:
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.
Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương nam.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3:
* Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với hai lần trước:
Giống nhau: LH: Maihoa131@gmail.com
Khác nhau: Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Mông-Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động khó khăn; Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc.
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
HỌC KỲ II
Tuần 20
Tiết 37 Ngày soạn: 08/ 01/ 2018
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)
I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HỐ (1418 - 1423)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đất nước. Từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền núi rừng Thanh Hố đã phát triển thành một cuộc chiến tranh nhân dân trong cả nước.
Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
2. Kỹ năng:
Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử; Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
3. Thái độ:
GD truyền thống yêu nước tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc. Biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lai, Lê Lợi, Nguyễn Trãi
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Tranh ảnh Nguyễn Trãi, bia Vĩnh Lăng,
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Em hãy kể các triều đại phong kiến Việt Nam?
Kể các chiến thuật đánh giặc của dân tộc ta?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ đặt ách cai trị lên đất nước ta, chúng đề ra chính sách áp bức bóc lột nhân dân ta một cách vô cùng dã man. Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ và các quý tộc Trần bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa mới đã xuất hiện ở Lam Sơn- Thanh Hoá được đông đảo nhân dân ủng hộ, cuộc khởi nghĩa trải qua các giai đoạn phát triển đầy khó khăn gian khổ cuối cùng...
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
18 Phút
17 Phút
Hoạt động 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
HS: Đọc sgk giáo viên giới thiệu qua về Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi.
GV: Ông nói “ta dấy quân đánh giặc không phải vì tham phú quý mà vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc”.
GV: Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa người tìm đến tham gia với nghĩa quân và trở thành quân sư tài ba cho cuộc khởi nghĩa đó là Nguyễn Trẫi.
Nguyễn Trãi là người như thế nào?
GV: Là con Nguyễn Phi Khanh đỗ tiến sĩ thời Trần làm quan cho nhà Hồ, bị giam lỏng ở thành Đông Quan sau đã trốn theo nghĩa quân Lam Sơn.
GV: Gọi HS đọc chữ in nghiêng
Căn cứ đầu tiên của nghĩa quân ở đâu?
Vì sao Lê Lợi chọn căn cứ Lam Sơn-
Thanh Hoá?
GV: Lam Sơn là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa, là quê hương của Lê Lợi, noi có địa thế hiểm yếu, là nơi giao lưu của các dân tộc: Thái, Mường.Là nơi giao lưu giưa đồi núi và thung lũng tại đây nghĩa quân có thể toả đi xuống đồng bằng trước mặt hoặc rút lên núi bảo toàn lực lượng.
GV: Kể về hội thề Lũng Nhai...
Vì sao hào kiệt khắp nơi về tụ nghĩa?.
Hoạt động 2: Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
GV: Giảng+Sgk; lược đồ.
Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh của nghĩa quân lúc đó?.
GV: Cơm ăn sớm tối không đủ hai bữa, áo mặc đông hè chỉ có một manh, quân lính chỉ có vài ngàn, khí giới chỉ một tay không.
GV: Giặc bao vây quyết bắt chủ tướng Lê Lai cải trang+ 500 quân cảm tử cứu chúa.
Em có suy nghĩ gì về tấm gương hy sinh cứu chúa của Lê Lai?
GV: Kể về gđ Lê Lai để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi phong ông là công thần hạng nhất và căn dặn con cháu trước khi làm giỗ cho Lê Lợi phải làm giỗ cho Lê Lai trước vì vậy sau này nhân dân có câu: 21 Lê Lai 22 Lê Lợi.
(22/8/1433).
Trong lần rút lên núi Chí Linh lần 3 quân ta đa gặp khó khăn gì?
Nghĩa quân ăn măng tre, dễ củ lương thảo cạn kiệt, giết cả voi, ngựa chiến
-> Khó khăn.
Tại sao quân Minh chấp nhận hoà hoãn?
Chấp nhận hoà để dụ dỗ, mua chuộc Lê Lợi
Em hãy sử dụng lược đồ giới thiệu những hoạt động chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong những năm đầu.
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
- Lê Lợi là người yêu nước thương dân, có uy tín lớn
- Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao giàu lòng yêu nước, thương dân.
- Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai
- Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Những năm đầu: Lực lượng yếu thiếu lương thực, khí giới.
- Giặc bao vây, tấn công -> rút lên núi Chí Linh lần 1 (1418).
- 1421, 10 vạn quân Minh lại tấn công
-> Rút lên núi lần 3.
- 5/1423 Lê Lợi quýêt định hoà hoãn với quân Minh.
- Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công.
-> Cuộc khởi nghĩa từ đây bước sang một giai đoạn mới.
4. Củng cố: (4 Phút)
Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
Vì sao Lê Lợi chọn căn cứ Lam Sơn - Thanh Hoá để khởi nghĩa?
Em biết gì về Lê Lợi Và Nguyễn Trãi?
5. Dặn dò: (1 Phút)
Đọc và tìm hiểu trước bài mới
Tuần 20
Tiết 38 Ngày soạn: 08/ 01/ 2018
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427 )
II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC. (1424 - 1426 )
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424-1425
Sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này, từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ở miền tây Thanh Hóa đã tiến tới làm chủ vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây Đông Quan.
2. Kỹ năng:
Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử; Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
3. Thái độ:
GD truyền thống yêu nước tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418-1823.
Tai sao quân Minh chấp nhận hoà hoãn với Lê Lợi.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn lớn, lương thực, vũ khí thiếu thốn. Bị bao vây tấn công dồn dập, đường tiếp tế lương thực bị cắt đứt,
Lê Lợi đã quyết định hoà hoãn với quân Minh, đây là thời kì tận dụng thời gian để chuẩn bị tích luỹ lương thảo, khí giới chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa mới. Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công, ta chuỷên địa bàn hoạt động...
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
12 Phút
10 Phút
Hoạt động 1: Giải phóng Nghệ An 1424.
GV: Sau thời gian hoà hoãn giặc trở mặt tấn công. Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An.
Nguyễn Chích là người như thế nào? Vì sao ông đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?
GV: Nguyễn Chích là người yêu nước quê Nghệ An thông thạo đường lối, đất rộng, người đông, giàu truyền thống, sự ủng hộ của nhân dân...
GV: Dùng lược đồ giới thiệu.
“Miền Trà Lân trúc trể tro bay”.
Em có nhận xét gì về những thắng lợi của quân ta, kế hoạch Nguyễn Chích có liên quan gì đến thắng lợi không?
Ta thắng liên tiếp, kế hoạch Nguyễn chích là đúng đắn, hợp lí.
GV: Sơ kết chuyển ý.
Hoạt động 2: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá 1425.
GV: Dùng lược đồ gt.
Em hãy trình bày tóm tắt chiến thắng của Nghĩa quân Lam Sơn từ 10/1424
-> 8/1425.
Hoạt động 3: Tiến quân ra bắc mở rộng phạm vi hoạt động (1426)
GV: Sơ kết chuyển ý.
HS: Đọc sử liệu sgk.
GV: Sử dụng lược đồ:
Đạo 1- Giải phóng tây Bắc.
Đạo 2- Giải phóng s. Nhị Hà.
Đạo 3- Tiến ra Đông Quan.
Cả 3 đạo quân có nhiệm vụ gì?
Cuộc tiến công ra bắc đạt kết quả như thế nào?
Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân ta trong khởi nghĩa.
1. Giải phóng Nghệ An 1424.
- Nghĩa quân chuyển từ Thanh Hoá vào Nghệ An.
- 12/10/1424 tập kích đồn Đa Căng (thọ Xuân- Thanh Hoá).
- Hạ thành Trà Lân, Khả Lưu (sôngLam).
- Tiến vào Nghệ An.
- Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu-> Thanh Hoá.
-> Giặc cố thủ trong thành.
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá 1425.
- 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy quân ở Nghệ An-> Tân Bình. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
- Như vậy sau 10 thánh từ 10/1424-> 8/1425 ta giải phóng từ Thanh Hoá-> Thuận Hoá, giặc cố thủ chờ chi viện.
3. Tiến quân ra bắc mở rộng phạm vi hoạt động (1426)
- 9/1426 Lê Lợi quyết định tiến ra bắc chia 3 đạo.
- Nhiệm vụ: Vây đồn, giải phóng đất đai, chặn viện binh.
Thành lập chính quyền.
- Kết quả: Ta thắng nhiều trận lớn. Địch cố thủ trong thành Đông Quan
4. Củng cố: (4 Phút)
Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
HS trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424-1426.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lich su 7 Giao an hoc ki 1_12511825.doc