I. MỤC TIÊU
.- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thữ nhất
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV).
- HS biết được một số sự kiện lịch sử của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :bảng thời gian
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
núi nhỏ Quí Môn Quan, Núi Ma Sẵn, Núi Phượng Hoàng, Núi Mã Yên, Núi Ca Kinh.
- Địa thế Chi Lăng tiện cho ta mai phục dấnh giặc, còn giặc thì lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra khỏi.
- HS quan sát hình 15 và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh Ải Chi Lăng
- Mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và khe hẹp.
- Khi quân địch đến kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
- Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
- Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực
- Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng.
- Dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng
- Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi.
- Quân Minh đầu hàng, rút về nước.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào?
- Về nhà xem lại bài và học bài.
- Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 21
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản ), vẽ bản đồ đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập của HS .
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng
- Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở Chi Lăng?
- Trận Chi Lăng có tác dụng gì trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn?
GV nhận xét.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : Tháng 4 – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 )
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
+ Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối cao?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước .GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận
- Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
- Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
- HS quan sát
-Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
- Đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao?
- Nhà Lê ra đời như thế nào?
- Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 22
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I MỤC TIÊU
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
- Đến thời Hậu Lê, giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,...
- Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Nhà Lê ra đời như thế nào?
- Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua?
- Gọi hs nhận xét- gv nhận xét và ghi điểm cho hs.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Phát triển hoạt động.
* Hoạt động1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
- Yêu cầu hs đọc sgk thảo luận nhóm dôi và trả lời câu hỏi:
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
- Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
- Dưới thờ Hậu Lê ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
+ GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
* Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập ở thời Hậu Lê.
- Yêu cầu hs đọc sgk, gv hỏi:
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV cho HS quan sát tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh ( đã phóng to )
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS dọc bài học sgk.
- Về nhà xem lại bài và học bài.
- Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
- HS thực hiêïn theo yêu cầu của gv
- HS nhắc lại tựa bài.
HS thảo luận và trả lời:
- Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở kho trữ sách ; ở các đều có trường do nhà nước mở .
Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc
- Trường thu nhận con cháu vua quan và cả dân thường nêu học giỏi.
- Ba năm có một kì thi Hương,thi Hội và thi Đình có kì thi kiểm tra trình độ quan lại.
- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
- HS xem tranh
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 23
Ngày dạy:...../....../2013
TIẾT 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ) :Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
- HS biết được thời Hậu Lê nhiều tác giả tiêu biểu, nổi tiếng ra đời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra +Giới thiệu bài .
- Việc học dưới Hậu Lê được tổ chứ như thế nào ?
- Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích học tập?
- GV nhận xét ,giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- GV cho HS đọc bài và hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê vào phiếu học tập (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu để HS hoàn thành )
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Nguyễn Trãi
Nguyễn Mộng Tuân
Lê Thánh Tông
- Bình ngô đại cáo
- Các bài thơ
- Phản ánh khí phách anh và niềm tự hào chân chính của dân tộc
- GV cho HS dựa vào bảng thống kê , mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung tác giả ,công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung , HS tự điền vào phần tác giả, công trình khoa học .
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
Ngô sĩ Liên
Nguyễn Trãi
Lương Thế Vinh
- Đại việt sử kí toàn thư
Lam Sơn thực lục
Đại thành toán pháp
Lịch sử nước ta từ thời Hùng vươngđến đầu thời Hậu lê
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- kiến thức toán học
- GV cho HS dựa vào bảng thống kê ,mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê
- GV ? Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
- HS phát biểu: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
Hoạt động4 :Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS đọc phần tóm tắt cuối bài
-GV dặn dò nhận xét.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 24
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 24: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
.- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thữ nhất
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV).
- HS biết được một số sự kiện lịch sử của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :bảng thời gian
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài.
- Mô tả lại nội dung và các t/g ,tác phẩm thơvăn tiêu biểu dưới thời Hậu lê
- GV cùng HS nhận xét
Hoạt động 2: hướng dẫn HS ôn tập
- GV treo băng thời gian lên bảng và y/c HS ghi ND của từng giai đoạn tương ứng với thời gian
- GV cho HS trả lời câu hỏi 2 SGK: Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê,trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử nàotiêu biểu?
- GV cùng HS nhận xét
- GV cho HS trình bày lại một số sự kiện lịch sử trên
- GVnhận xét bổ sung thêm cho HS
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét.
-2 em mô tả
- HS kẻ trục thời gian,ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian
- HS trình bày :
Các sự kiện lịch sử:
+ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ hai
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên
+ Chiến thắng Chi Lăng
- HS trình bày
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 25
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 25 TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC TIÊU
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài .- Cho HS nêu lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến nhà Hậu Lê
- GV nhận xét ,giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI :Vua chỉ bày trò ăn chơi xa đoạ suốt ngày đêm và xây dựng cung điện ,do vậy nhân dân mỉa mai gọi vua Lê Uy Mục là vua Quỷ .Quan lại trong triều chia thành phe phái ,đánh giết lẫn nhau..
Hoạt động 3:Làm việc cá nhân
GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi theo phiếu :
-Sau năm 1592 ,ở nước ta có sự kiện gì ?
- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn như thế nào ?
Hoạt động 4:Làm việc cả lớp
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Chiến tranh Trịnh nguyễn diễn ra vì mục đích gì ?
+ Cuộc chiến tranh này gây ra hậu quả gì?
- GVnhận xét bổ sung thêm cho HS
-Gội 2 HS nêu phần tóm tắt cuối bài
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
-2 HS nêu
HS theo dõi
- Sau năm 1592 ,họ Trịnh ,họ Nguyễn đánh nhau bảy lần
- Nước ta bị chia thành Đàng Trong và Đàng Ngoài
- vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau
- Nhân dân lao động cực khổ ,đất nước bị chia cắt
2 HS nêu
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 26
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :Phiếu học tập, bản đồ hành chính VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài .
-GV ?:Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh nguyễn ra sao?
-GV nhận xét ,giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
GV cho HS quan sát bản đồ và giới thiệu địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theophiếu:Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
GVKL: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. từ cuối thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng.
Hoạt động 4:Làm việc cả lớp
-GV? Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì?
-GVnhận xét bổ sung thêm cho HS
-Gọi 2 HS nêu phần tóm tắt cuối bài
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
-2 HS nêu
HS theo dõi
HS dựa vào SGK và thảo luận theo nhóm 4
Đại diện nhóm lên trình bày.
HS trao đổi trình bày:
Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
2 HS nêu
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 27
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 27 THÀNH THỊ THẾ KỈ XVI-XVII
I MỤC TIÊU
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An ở thế kỷ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :Phiếu học tập, bản đồ hành chính VN
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài
-GV ?:Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
-GV nhận xét ,giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
GV trình bày khái niệm “thành thị”:thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
-GV treo bản đồ VN yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến , Hội An trên bản đồ.
Hoạt động 3:Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An trong SGK để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác .
Đặc
điểm
T.thị
Số dân
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
GV yêu cầu một vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
Hoạt động 4:Làm việc cả lớp
-GV? Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII .
+Theo em , hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?
-GV nhận xét bổ sung thêm cho HS
-Gọi 2 HS nêu phần tóm tắt cuối bài
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
- HS nêu
HS theo dõi
HS lên chỉ
HS dựa vào SGK và hoàn thành bảng như bên.
HS mô tả
+Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động ,buôn bán rộng lớn, sầm uất.Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
2 em đọc
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 28
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I.Mục tiêu:
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786).
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- HS khá, giỏi Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay,
- GD HS biết tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV :Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
III.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài .
-GV treo bản đồ VN yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
-GV nhận xét ,giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
GV dựa vào lược đồ trình bày sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Ba anh em họ Nguyễn đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm. Nghĩa quân TS làm chủ được Đàng Trong và quyết định ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
Hoạt động 3:Trò chơi đóng vai.
GV kể lại cuộc tiến công ra Thăng long của nghĩa quân Tây Sơn.
GV dựa vào nội dung trong SGK đặt câu hỏi:
-Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
-Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
-Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
* Sau khi trả lời, GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn.
GV theo dõi các nhóm đóng vai
-Gọi 2 HS nêu phần tóm tắt cuối bài
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
- HS chỉ
HS theo dõi
HS dựa vào SGK và trả lời các câu hỏi.
HS chia thành các nhóm, phân vai, tập đóng vai.
Từng nhóm lên đóng vai
2 em đọc
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 29
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 29: QUANG TRUNG ÑAÏI PHAÙ QUAÂN THANH ( Naêm 1789 )
I. Mục tiêu
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
- GDHS cảm phục tình thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II Đồ dùng dạy học
- SGK
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
- Phiếu học tập của HS .
Họ và tên:
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào các dấu () cho phù hợp với mốc thời gian
Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789)
..
Mờ sáng ngày mồng 5
.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
GV nhận xét.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa)
GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh .
HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập
HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
- Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 30
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA
VUA QUANG TRUNG
I Mục tiêu:
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước.
HS khá, giỏi: Lý giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá như “ Chiếu khuyến nông”, “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm.
- GDHS quý trọng tài năng của vua Quang Trung .
II Đồ dùng dạy học :
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Kiểm tra Quang Trung đại phá quân Thanh
Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh?
Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh?
Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng?
GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ( dân lưư tán phải trở về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán .Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV kết luận
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc .
HS trả lời .
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
+ Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành .
Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
...................
................
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 31
Ngày dạy:...../....../2013
Tiết 31 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I Mục tiêu :
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn.
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc .
II Đồ dùng dạy học :
- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Kiểm tra: Vua Quang Trung trọng dụng người tài
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
- Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?
=> Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Ánh đã đam quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn .
- Trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn .
- Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệ Trị , Tự Đức .
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật Gia Long: Gia Long đặt lệ “tứ bất” (nhưng không ghi thành văn) tức là: không đặt tể tướng, không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên trong thi cử, không phong tước vương cho người ngoài họ vua
Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào?
Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai?
Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm?
Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?
HS đọc đoạn: “Năm 1792.. Tự Đức”
HS trả lời
Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo
=> Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn
Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
....................
....................
.....................
..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lich su tuan 19 - 35.doc