Giáo án môn Mĩ thuật lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 29

I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

1. Kiến thức: - Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh.

- Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT và trong cuộc sống

2. Kĩ năng: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng, tích cực tham giai các hoạt động trải nghiệm.

II. Chuẩn bị của HS:

Chuẩn bị của GV:

 - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Màu sắc.

- Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS

Chuẩn bị của HS:

- Sách học mĩ thuật lớp 6

- Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy.

III.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp: Có thể vận dụng phương pháp

+ Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành

+ Vẽ theo nhạc

Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân

 

docx44 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu sắc, và đặc điểm của đồ vật. GV góp ý thêm cho những hình vẽ đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn. Nhận xét, tự nhận xét. Lắng nghe. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ Đọc trước thông tin sgk phần 4. Học nội dung đã tìm hiểu qua bài này. *. Phần đóng góp ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân: . . BÀI 2: KHỐI HỘP TRONG KHÔNG GIAN Tuần: 7 Ngày soạn: 16/10/2017 Tiết: 7 Ngày dạy: 18+19/10/2017 Môn: Mĩ thuật Tiết: 4,5 Họ và tên: Phạm Tân Từ Lớp: 6/1, 6/2, 6/3 Trường: PTDTBT THCS Trà Cang Huyện: Nam Trà My, Quảng Nam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được đặc đểm của khối hộp trong không gian. 2. Kĩ năng: - Vẽ được khối hộp với các mặt sáng, tối trong không gian. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. Chuẩn bị của HS: - Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực - Các vật dụng theo sẵn có. III. Các hoạt động dạy - học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: 37’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. Mục tiêu: Vẽ được các đồ vật, sắp xếp các đồ vật đó ngăn nắp trong phòng. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, thực hành. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. Yêu cầu HS tập hợp hết các sản phẩm lại, chọn sản phẩm đẹp nhất, tô màu và trung bày sản phẩm của nhóm mình. Yêu cầu nhóm cử đại diện của nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. Yêu cầu nhận xét sản phẩm của nhóm khác theo các gợi ý: + Bố cục, hình dáng, màu sắctrên từng sản phẩm. + Sắp xếp đồ vật và sử dụng màu sắc để tạo không gian căn phòng. + Suy nghĩ để thay đổi vị trí của đồ vật, tạo không gian mới cho căn phòng. + Nêu ý tưởng sáng tạo căn phòng bằng hình thức và vật liệu khác. + Nêu cảm nhận sản phẩm của cá nhân và của bạn. Phát triển – mở rộng. Em có thể tạo hình các đồ vật có dạng khối hộp bằng cách cắt, gấp giấy tạo hình đồ vật và sắp xếp các mô hình đồ vật vào căn phòng. Thực hiện nhóm. Chọn sản phẩm đẹp nhất. Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. Nhận xét sản phẩm. Chú ý Quan sát 4. Củng cố: 5’ GV góp ý thêm cho những hình vẽ đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn của nhóm. Đánh giá, tuyên dương nhóm có thành tích tốt. 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ Làm 2 sản phẩm về cắt, gấp khối hình hộp. Xem nội dung bài 3 màu sắc. *. Phần đóng góp ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân: . BÀI 3: MÀU SẮC Tuần: 8 Ngày soạn: 23/10/2017 Tiết: 8 Ngày dạy: 25+26/10/2017 Môn: Mĩ thuật Tiết: 4,5 Họ và tên: Phạm Tân Từ Lớp: 6/1, 6/2, 6/3 Trường: PTDTBT THCS Trà Cang Huyện: Nam Trà My, Quảng Nam I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt) 1. Kiến thức: - Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh. - Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT và trong cuộc sống 2. Kĩ năng: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng, tích cực tham giai các hoạt động trải nghiệm. II. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị của GV: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Màu sắc. - Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 6 - Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. III.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp:  Có thể vận dụng phương pháp + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành + Vẽ theo nhạc Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm IV.Các hoạt động dạy - học Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: 40’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động: 1: TÌM HIỂU VỀ MÀU SẮC. Mục tiêu: - Hiểu rõ hơn kiến thức cơ bản về màu sắc. - Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong vẽ tranh và trang trí Phương pháp: Trải nghiệm, làm việc nhóm, làm việc cá nhân, -- Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về màu sắc đã học ở Tiểu học và thực hành theo những nội dung ở 1.1 (Tr 24, sách HỌC MT) - Yêu cầu HS đọc thông tin trong sách Học MT để củng cố kiến thức cơ bản về màu sắc. - Hướng dẫn HS thực hành vẽ theo nhạc. (HĐ này có thể tổ chức HS vẽ theo nhóm lớn/nhóm nhỏ/cá nhân tuỳ điều kiện thực tế) - Gợi ý HS quan sát hình 3.1 sách Học MT lớp 6. - - - Suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và thực hành theo hướng dẫn của GV để củng cố kiến thức về: Màu cơ bản, màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh. - Đọc, nghiên cứu thông tin trong sách Học mĩ thuật. (tr 25, 26) - Thực hành vẽ theo nhạc theo hướng dẫn của GV: Tập trung lắng nghe âm nhạc, cảm nhận giai điệu, vận động cơ thể và vẽ màu theo nhịp, phách, tiết tấu, - Quan sát, tham khảo để có ý tưởng sáng tạo riêng. 1.1. Màu sắc 1.2. Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc. 4. Củng cố: 3’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Nhận xét học sinh. Quan sát bài vẽ và nhận xét về bố cục, tỉ lệ và độ đậm nhạt của các bài vẽ so với mẫu. Hs nộp sản phẩm của mình Chú ý. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ Đọc trước thông tin sgk phần 2. Học nội dung đã tìm hiểu qua bài này. *. Phần đóng góp ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân: . . BÀI 3: MÀU SẮC Tuần: 9 Ngày soạn: 30/10/2017 Tiết: 9 Ngày dạy: 1+2/11/2017 Môn: Mĩ thuật Tiết: 4,5 Họ và tên: Phạm Tân Từ Lớp: 6/1, 6/2, 6/3 Trường: PTDTBT THCS Trà Cang Huyện: Nam Trà My, Quảng Nam I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt) 1. Kiến thức: - Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh. - Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT và trong cuộc sống 2. Kĩ năng: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng, tích cực tham giai các hoạt động trải nghiệm. II. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị của GV: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Màu sắc. - Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 6 - Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. III.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp:  Có thể vận dụng phương pháp + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành + Vẽ theo nhạc Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm IV.Các hoạt động dạy - học ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: 40’ Hoạt động 2 (Tiết 2) TÌM HIỂU VỀ HÒA SẮC. Mục tiêu (HS cần đạt được) - Nắm được một số kiến thức cơ bản về hòa sắc. - Thể hiện được hình ảnh tưởng tượng thông qua bức tranh Vẽ theo nhạc - Phát triển khả năng cảm thụ màu sắc, đường nét và phát huy trí tưởng tượng của cá nhân 2.1 Thưởng thức bức tranh màu sắc. 2.2.Tìm hiểu về hòa sắc. - Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ theo nhạc từ hoạt động trước. - Gợi mở, khuyến khích HS quan sát, nêu cảm nhận về màu sắc, hình ảnh tưởng tượng trong bức tranh. - Yêu cầu HS quan sát những mảng màu đã chọn để tìm hiểu về hòa sắc. - Gợi ý HS: + Tham khảo một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock. + Quan sát hình 3.3 sách Học mĩ thuật để tìm hiểu về hòa sắc trong tác phẩm hội họa. - Sử dụng khung giấy chữ nhật (hoặc hai mảnh giấy hình chữ L) để lựa chọn phần màu sắc yêu thích. - Tưởng tượng và làm rõ những hình ảnh trên bức tranh màu sắc theo hưỡng dẫn của GV - Trưng bày bài vẽ theo hướng dẫn của GV - Quan sát, tìm hiểu về màu sắc theo gợi ý của GV: +Tìm những mảng màu chứa nhiều màu nóng, màu lạnh. +Nêu cảm nhận về những mảng màu đó. - Tham khảo một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock để hiểu hơn về cách thể hiện màu sắc theo cảm xúc. - Quan sát hình 3.3 sách Học mĩ thuật để tìm hiểu về hòa sắc trong tác phẩm hội họa. - Hình minh họa 3.2tr 26 sách Học MT - Sách Học mĩ thuật tr.27 - Hình 3.3 tr.28 sách Học mĩ thuật. 4. Củng cố: 3’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Nhận xét học sinh. Quan sát bài vẽ và nhận xét về bố cục, tỉ lệ và độ đậm nhạt của các bài vẽ so với mẫu. Hs nộp sản phẩm của mình Chú ý. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ Đọc trước thông tin sgk phần 3. Học nội dung đã tìm hiểu qua bài này. *. Phần đóng góp ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân: . . BÀI 3: MÀU SẮC Tuần: 10 Ngày soạn: 6/11/2017 Tiết: 10 Ngày dạy: 8+9/11/2017 Môn: Mĩ thuật Tiết: 4,5 Họ và tên: Phạm Tân Từ Lớp: 6/1, 6/2, 6/3 Trường: PTDTBT THCS Trà Cang Huyện: Nam Trà My, Quảng Nam I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt) 1. Kiến thức: - Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh. - Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT và trong cuộc sống 2. Kĩ năng: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng, tích cực tham giai các hoạt động trải nghiệm. II. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị của GV: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Màu sắc. - Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 6 - Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. III.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp:  Có thể vận dụng phương pháp + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành + Vẽ theo nhạc Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm IV.Các hoạt động dạy - học Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: 40’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 3 (tiết 3) VẼ TRANH. Mục tiêu (HS cần đạt được) - Nắm được một số kiến thức về cách vẽ tranh. - Vận dụng kiến thức về màu sắc để thể hiện được bức tranh theo ý thích - Nhận xét, nêu được cảm nhận về bức tranh của mình/của bạn Phương pháp: Thực hành, trải nghiệm - Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 sách Học MT để tìm hiểu về: + Thể loại tranh? + Bố cục? + Màu sắc? - Yêu cầu HS quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ, thể hiện màu sắc trong tranh. - Hướng dẫn hS nhận xét về tranh của mình và bạn. - Quan sát hình 3.4 sách Học MT tìm hiểu theo hướng dẫn của GV - Quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ và vận dụng kiến thức màu sắc để vẽ tranh theo ý thích, thể hiện cảm xúc. - Nhận xét theo hướng dẫn của GV (Nội dung, bố cục, màu sắc, cảm xúc). 3.1 Tìm hiểu 3.2. Thực hành 3.3. Nhận xét 4. Củng cố: 3’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Nhận xét học sinh. Quan sát bài vẽ và nhận xét về bố cục, tỉ lệ và độ đậm nhạt của các bài vẽ so với mẫu. Hs nộp sản phẩm của mình Chú ý. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ Đọc trước thông tin sgk phần 4. Học nội dung đã tìm hiểu qua bài này. *. Phần đóng góp ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân: . . BÀI 3: MÀU SẮC KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần: 11 Ngày soạn: 13/11/2017 Tiết: 11 Ngày dạy: 15+16/11/2017 Môn: Mĩ thuật Tiết: 4,5 Họ và tên: Phạm Tân Từ Lớp: 6/1, 6/2, 6/3 Trường: PTDTBT THCS Trà Cang Huyện: Nam Trà My, Quảng Nam I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt) 1. Kiến thức: - Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh. - Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT và trong cuộc sống 2. Kĩ năng: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng, tích cực tham giai các hoạt động trải nghiệm. II. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị của GV: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Màu sắc. - Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 6 - Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. III.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp:  Có thể vận dụng phương pháp + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành + Vẽ theo nhạc Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm IV.Các hoạt động dạy - học ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: 35’ Hoạt động 4 (Tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM. KIỂM TRA 1 TIẾT Mục tiêu (HS cần đạt được) - Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh và màu trong tự nhiên. Phương pháp: Trải nghiệm, thực hành. - Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu các bài vẽ ở hoạt động 1 và hoạt động 3. - Gợi ý câu hỏi để HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm xúc của mình. - Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng - Thực hiện theo hướng dẫn của GV: + Cảm xúc khi trải nghiệm ở HĐ 1 và HĐ 3 + Giới thiệu về bố cục, đường nét, màu sắc và hòa sắc của bức tranh yêu thích? + Nhận xét, so sánh về cách thể hiện màu sắc ở HĐ 1 và HĐ 2. - Có ý tưởng để vận dụng KT – KN về tạo mô hình căn phòng vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo. - Sản phẩm nhóm sau HĐ 1 và HĐ 3. 4. Củng cố: 3’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Nhận xét học sinh. Quan sát bài vẽ và nhận xét về bố cục, tỉ lệ và độ đậm nhạt của các bài vẽ so với mẫu. Hs nộp sản phẩm của mình Chú ý. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ Đọc trước thông tin sgk bài 4. *. Phần đóng góp ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân: . . BÀI 4: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 1: Vẽ học tiết trang trí) Tuần: 12 Ngày soạn: 20/11/2017 Tiết: 12 Ngày dạy: 22+23/11/2017 Môn: Mĩ thuật Tiết: 4,5 Họ và tên: Phạm Tân Từ Lớp: 6/1, 6/2, 6/3 Trường: PTDTBT THCS Trà Cang Huyện: Nam Trà My, Quảng Nam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được vẽ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh tự nhiên và các họa tiết trong trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản. 2. Kỹ năng: Ứng dụng được đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3. Thái độ: HS yêu thích trang trí đường diềm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài vẽ của HS các năm học trước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu...) III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. không 3. Bài mới: 40’ Đặt vấn đề: Giới thiệu bài mới. - Trang trí đường diềm có vị trí rất quan trọng. Nó góp phần làm đẹp hơn cho các đồ vật như vải, quần áo, chén, lọ hoa Để tạo ra được các đường diềm thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 14. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Vẽ họa tiết trang trí Mục tiêu: Hiểu được vẽ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh tự nhiên và các họa tiết trong trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản. Phương pháp: Trực quan, trải nghiệm sáng tạo - Nhắc lại những kiến thức về họa tiết trang trí đã được học ở tiểu học. - Yêu cầu Hs quan sát hình 4.1 - Yêu cầu Hs trả lời các vấn đề: + Vẽ đẹp của một số hình ảnh tự nhiên. +Hình dạng đường nét màu sắc của học tiế trang trí. + Mối liên hệ giữa các hình ảnh tự nhiên và các họa tiết trang trí. - GV kết luận. Tái hiện nội dung đã học. Quan sát hình 4.1 Thảo luận, trả lời. Lắng nghe, tiếp nhận kiến thức. BÀI 4: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 1: Vẽ học tiết trang trí) Các họa tiết thường được vẽ đối xứng qua trục ( bằng nhau, giống nhau, về hình dáng, màu sắc và độ đậm nhạt). Các họa tiết tự do đưuọc sáng tạo không dựa trên các nguyên tắc trên. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Vẽ được các họa tiết trang trí. Phương pháp: thực hành - Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 để hiểu hơn về cách sáng tạo họa tiết trang trí. - Quan sát hình 4.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo họa tiết trang trí. - Lựa chọn các hình ảnh đã sưu tầm về hoa,lá, con vật và thực hành sáng tạo một hoa tiết theo ý thích. Quan sát Quan sát Chú ý 1 số vấn đề trong sách Ghi nhớ: SGK/33 Hoạt động 3: Nhận xét. Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm HS Phương pháp: Đánh giá Nhận xét về: + Hình dạng, đường nét. + Độ đậm nhat, hòa sắc. Chú ý 4. Củng cố: 3’ - Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. - Cho HS nhận xét. - GV kết luận. - Nhắc lại cách trang trí. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà xem trước nội dung tiết sau: *. Phần đóng góp ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. BÀI 4: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 1: Trang trí đường diềm) Tuần: 13 Ngày soạn: 20/11/2017 Tiết: 13 Ngày dạy: 22+23/11/2017 Môn: Mĩ thuật Tiết: 4,5 Họ và tên: Phạm Tân Từ Lớp: 6/1, 6/2, 6/3 Trường: PTDTBT THCS Trà Cang Huyện: Nam Trà My, Quảng Nam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được vẽ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh tự nhiên và các họa tiết trong trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản. 2. Kỹ năng: Ứng dụng được đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3. Thái độ: HS yêu thích trang trí đường diềm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài vẽ của HS các năm học trước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu...) III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. không 3. Bài mới: 40’ Đặt vấn đề: Giới thiệu bài mới. - Trang trí đường diềm có vị trí rất quan trọng. Nó góp phần làm đẹp hơn cho các đồ vật như vải, quần áo, chén, lọ hoa Để tạo ra được các đường diềm thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 14. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Vẽ họa tiết trang trí Mục tiêu: Hiểu được vẽ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh tự nhiên và các họa tiết trong trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản. Phương pháp: Trực quan, trải nghiệm sáng tạo - Nhắc lại những kiến thức về họa tiết trang trí đã được học ở tiểu học. - Yêu cầu Hs quan sát hình 4.1 - Yêu cầu Hs trả lời các vấn đề: + Vẽ đẹp của một số hình ảnh tự nhiên. +Hình dạng đường nét màu sắc của học tiế trang trí. + Mối liên hệ giữa các hình ảnh tự nhiên và các họa tiết trang trí. - GV kết luận. Tái hiện nội dung đã học. Quan sát hình 4.1 Thảo luận, trả lời. Lắng nghe, tiếp nhận kiến thức. BÀI 4: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 1: Vẽ học tiết trang trí) Các họa tiết thường được vẽ đối xứng qua trục ( bằng nhau, giống nhau, về hình dáng, màu sắc và độ đậm nhạt). Các họa tiết tự do đưuọc sáng tạo không dựa trên các nguyên tắc trên. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Vẽ được các họa tiết trang trí. Phương pháp: thực hành - Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 để hiểu hơn về cách sáng tạo họa tiết trang trí. - Quan sát hình 4.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo họa tiết trang trí. - Lựa chọn các hình ảnh đã sưu tầm về hoa,lá, con vật và thực hành sáng tạo một hoa tiết theo ý thích. Quan sát Quan sát Chú ý 1 số vấn đề trong sách Ghi nhớ: SGK/33 Hoạt động 3: Nhận xét. Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm HS Phương pháp: Đánh giá Nhận xét về: + Hình dạng, đường nét. + Độ đậm nhat, hòa sắc. Chú ý 4. Củng cố: 3’ - Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. - Cho HS nhận xét. - GV kết luận. - Nhắc lại cách trang trí. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà xem trước nội dung tiết sau: *. Phần đóng góp ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. BÀI 4: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 3: Trang trí đường diềm trên đồ vật) Tuần: 14 Ngày soạn: 4/12/2017 Tiết: 14 Ngày dạy: 6+7/12/2017 Môn: Mĩ thuật Tiết: 4,5 Họ và tên: Phạm Tân Từ Lớp: 6/1, 6/2, 6/3 Trường: PTDTBT THCS Trà Cang Huyện: Nam Trà My, Quảng Nam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được vẽ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh tự nhiên và các họa tiết trong trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản. 2. Kỹ năng: Ứng dụng được đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3. Thái độ: HS yêu thích trang trí đường diềm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài vẽ của HS các năm học trước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu...) III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. không 3. Bài mới: 40’ Đặt vấn đề: Giới thiệu bài mới. - Trang trí đường diềm có vị trí rất quan trọng. Nó góp phần làm đẹp hơn cho các đồ vật như vải, quần áo, chén, lọ hoa Để tạo ra được các đường diềm thì chúng ta đã biết cách trang trí đường diềm rồi. Nay chúng ta sẽ trang trí đưuòng diềm trên đồ vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu Mục tiêu: - Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm trên vật. Phương pháp: Trực quan, trải nghiệm sáng tạo Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 để tìm hiểu về vị trí, màu sắc của đường diềm trên các đồ vật, từ đó biết cách trang trí đường diềm trên đồ vật yêu thích làm tôn lên vẽ đẹp của chúng. Quan sát hình 4.6 Lắng nghe, tiếp nhận kiến thức. BÀI 4: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 3: Trang trí đường diềm trên đồ vật) 3.1. Tìm hiểu : Ghi nhớ SGK/36 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Vẽ được các họa tiết trang trí đường diềm trên các đồ vật Phương pháp: thực hành, trải nghiệm - Yêu cầu HS quan sát hình 4.7 để hiểu hơn về cách sáng tạo họa tiết trang trí. - Khuyến khích HS có ý tưởng sáng tạo riêng. - Yêu cầu Hs trang trí đưuòng diềm trên đồ vật theo gợi ý: + Tạo dáng đồ vật theo ý thích bằng cách vẽ hoặc tạo hình ba chiều. + Tìm ý tưởng trang trí Quan sát Quan sát Chú ý 1 số vấn đề trong sách Lưu ý: SGK/37 Hoạt động 3: Nhận xét. Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm HS Phương pháp: Đánh giá Quan sát sản phẩm để: Nhận xét sự phù hợp của đưuòng diềm trên đồ vật. Chú ý 4. Củng cố: 3’ - Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. - Cho HS nhận xét. - GV kết luận. - Nhắc lại cách trang trí. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà xem trước nội dung tiết sau: *. Phần đóng góp ý kiến của đồng nghiệp hoặc cá nhân: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. BÀI 4: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm) Tuần: 15 Ngày soạn: 11/12/2017 Tiết: 15 Ngày dạy: 13+14/12/2017 Môn: Mĩ thuật Tiết: 4,5 Họ và tên: Phạm Tân Từ Lớp: 6/1, 6/2, 6/3 Trường: PTDTBT THCS Trà Cang Huyện: Nam Trà My, Quảng Nam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được vẽ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh tự nhiên và các họa tiết trong trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản. - Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. 2. Kỹ năng: Ứng dụng được đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3. Thái độ: HS yêu thích trang trí đường diềm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài vẽ của HS các năm học trước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu...) III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. không 3. Bài mới: 40’ Đặt vấn đề: Giới thiệu bài mới. - Trang trí đường diềm có vị trí rất quan trọng. Nó góp phần làm đẹp hơn cho các đồ vật như vải, quần áo, chén, lọ hoa Để tạo ra được các đường diềm thì chúng ta đã biết cách trang trí đường diềm rồi. Nay chúng ta sẽ trang trí đường diềm trên đồ vật. Sản phẩm và trình bày giới thiệu sản phẩm của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu: - Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm trên vật, trưng bày và giới thiệu sản phẩm. Phương pháp: Trực quan, trải nghiệm sáng tạo, đánh giá nhận xét, phát triển mở rộng. - Lựa chọn và trưng bày sản phẩm theo nhóm hai chiều và ba chiều. Nhận xé

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an ca nam_12401145.docx