Giáo án môn Sinh 7 tiết 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

I. Một số giun đốt thường gặp

1. Giun đỏ

- Giun đỏ sống ở cống rãnh.

- Thân phân đốt, luôn uống sóng để hô hấp.

- Là thức ăn cho cá cảnh.

2. Đỉa

- Đỉa sống kí sinh ngoài.

- Có giác bám và ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ. Bơi kiểu lượn sống.

- Hút máu từ chủ.

3. Rươi

- Môi trường nước lợ.

- Cơ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển, đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.

- Thức ăn cho cá và người.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 09 Ngày soạn: .. Tiết: 17 Ngày dạy: . Bài 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số lồi giun đốt thường gặp như giun đỏ, đỉa, rươi, vắc - Nhận biết được vai trò thực tiễn của chúng. - Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất trồng. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, hs yêu thiên nhiên hơn. II. Phương pháp Quan sát – so sánh – hoạt động nhóm III. Thiết bị dạy học - Tranh vẽ về: giun đỏ, đỉa - Bảng phụ. IV. Tiến trình dạy học 1. Ồn định lớp: 1‘ 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Nội dung bài mới: a. Giới thiệu: 1’ Giun đốt rất đa dạng, chúng có thể sống ở các môi trường khác nhau, sống tự do hoặc kí sinh. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu một số giun đốt thường gặp và đặc điểm chung của ngành giun đốt. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Một số giun đốt thường gặp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 36’ - Tại sao nói: Giun đốt rất đa dạng về môi trường sống và phong phú về số loài? - Yêu cầu hs quan sát H17.1 cho biết: - Giun đỏ sống ở đâu? - Giun đỏ có đặc điểm gì? - Liên hệ thực tế: Giun đỏ có vai trò gì? - Yêu cầu hs qan sát H17.2 và kết hợp với mẫu vật con đỉa các em thường gặp hãy cho biết: - Đỉa có lối sống như thế nào? - Đỉa có đặc điểm gì? - Đỉa gây hại gì cho vật chủ? - Rươi sống ở môi trường nào? - Rươi có đặc điểm gì? - Rươi có vai trò gì? - + Đỉa: - Cũng là giun đốt, cơ thể gồm nhiều đốt, có đai và sinh sản bằng kén như giun đất. Có 2 giác bám ở 2 đầu, sống nhờ hút máu động vật. - Trong khoang miệng của đỉa trâucó 3 hàm. Trên hàm có nhiều răng nhỏ để cứa đứt da vật chủ khi húmáu. - Đỉa không có tơ, nhiều loài sống ở Nước ngọt, một số sống ở nước mặn như: Đỉa cá, sống trên cạn : Vắt. - Di chuyển trong nước bằng cách bơi theo kiểu lượn sóng. + Rươi: - Sống ở vùng nước lợ. - Mỗi đốt có 1 đôi chi bên. Trên chi bên có nhiều tơ Lớp “ Giun nhiều tơ” - Khi bơi chi bên hoạt động như máy chèo. - Đầu rươi tập trung nhiều giác bám, có giác quan hình sợi như râu và tua miệng. - Không có đai, không sinh sản bằng kén. - Đến mùa sinh sản, sản phẩm sinh dục được tung ra ngoài cơ thể và trứng non được thụ tinh trong nước. - Món ăn đặc sản của VN. + Vắt: - Nhỏ như con cuốn chiếu, dài 3-5cm, có giác Bám ở đầu và đuôi, hút máu người, miệng có Răng cứa đứt da. - Sống trên cạn nơi đất ẩm. - Di chuyển bằng cách co đi co lại. - Thân có 33 đốt sống. - Cơ quan sinh dục lưỡng tính, đẻ con. + Róm biển (rọm): dài 12cm, có màu xanh nâu. Đầu có mắt,khứu giác với các tua xúcgiác mảnh, phân tính, phát triển qua giai đoạn ấu trùng. * Qua thông tin tìm hiểu trên yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng 1 sgk. - Gọi hs rút nhận xét về sự đa dạng của ngành giun đốt. (Gợi ý để thấy rõ sự đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống của giun đốt). - Kết luận. - Tình huống sư phạm:  Trong giờ học có 2 học sinh đùa nghịch. => Yêu cầu lớp giữ trật tự, nhắc 2 học sinh đùa nghịch cuối giờ ở lại. - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng về môi trường sống và phong phú về số loài ở ngành Giun đốt? - Sưu tầm các câu tục ngữ, câu ví nói về vai trò của giun đất đối với sản xuất nông nghiệp. - Giun đốt với khoảng 9.000 loài, sống chủ yếu ở nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong đất. - Quan sát H17.1. - Giun đỏ sống ở cống rãnh. - Đặc điểm: thân phân đốt, luôn uống sóng để hô hấp. - Người ta khai thác giun đỏ để nuôi cá cảnh. - Quan sát H17.2. - Đỉa sống kí sinh ngoài. - Đặc điểm: Có giác bám, có ruột tịt, bơi kiểu lượn sống. - Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ. - Môi trường nước lợ. - Đặc điểm: Cơ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển, đầu có mắt, khứu giác và xúc giác. - Vai trò làm thức ăn cho cá và người. - Chú ý lắng nge. - Học sinh quan sát tranh đọc thông tin. - Giun đất, rươi, đỉa, giun đỏ, - Thảo luận và chọn cụm từ gợi ý để điền vào bảng 1. - Học sinh phát biểu à kết luận: ngành giun đốt đa dạng về loài, về môi trường sống, lối sống. - Ghi bài. - Chúng ta phải bảo vệ và nuôi trồng các loài động vật có lợi, tiêu diệt các loài sinh vật có hại cho tự nhiên và cho con người. - HS Sưu tầm các câu tục ngữ, câu ví nói về vai trò của giun đất đối với sản xuất nông nghiệp I. Một số giun đốt thường gặp 1. Giun đỏ - Giun đỏ sống ở cống rãnh. - Thân phân đốt, luôn uống sóng để hô hấp. - Là thức ăn cho cá cảnh. 2. Đỉa - Đỉa sống kí sinh ngoài. - Có giác bám và ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ. Bơi kiểu lượn sống. - Hút máu từ chủ. 3. Rươi - Môi trường nước lợ. - Cơ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển, đầu có mắt, khứu giác và xúc giác. - Thức ăn cho cá và người. Giun đốt đa dạng về loài như giun đất, đỉa, rươi, giun đỏ . . . . - Về lối sống: tự do, chui rúc hay kí sinh. - Về môi trường sống: sống ở đất ẩm, nước ngọt, nước lợ, nước mặn, cống rãnh . Bảng 1 : Đa dạng của ngành giun đốt TT Đa dạng Đại diện Môi trường sống Lối sống 1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc, tự do 2 Đỉa Nước ngọt Kí sinh ngoài 3 Rươi Nước lợ Tự do 4 Giun đỏ Nước ngọt (Cống, rãnh) Định cư 5 Vắt Đất, lá cây. Tự do 6 Róm biển Nước mặn Tự do Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung - Gv cho Hs quan sát lại tranh hình đại diện của ngành. - Nghiên cứu SGK tr 60. - Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2 - Gv kẻ sẵn bảng 2 à Hs chữa bài. - Gv chữa nhanh bảng 2 - Gv cho Hs rút ra kết luận về đặc điểm chung. - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận. - Cá nhân tự thu nhận thông tin từ hình vẽ và thông tin trong SGK tr 60. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - Đại diện nhóm lên ghi kết quả à nhóm khác bổ sung - Các nhóm tự sửa chữa (nếu cần) II. Giun đốt có đặc điểm chung: - Cơ thể dài phân đốt. Có thể xoang. Hô hấp qua da hay mang. Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ. Hệ tiêu hóa phân hóa. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển. Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể. Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt TT Đại diện Đặc điểm Giun đất Giun đỏ đỉa Rươi 1 Cơ thể phân đốt √ √ √ √ 2 Cơ thể không phân đốt √ √ √ √ 3 Có thể xoang ( Khoang cơ thể chính thức ) √ √ √ √ 4 Có hệ tuần hoàn, máu thường đo. √ √ √ √ 5 Hệ thần kinh và giác quan phát triển √ √ √ 6 Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể. √ √ √ √ 7 Ống tiêu hóa thiếu hậu môn √ √ √ √ 8 Ống tiêu hóa phân hóa √ √ √ 9 Hô hấp qua da hay bằng mang. √ √ √ √ 4. Củng cố: 1’ Gọi học sinh đọc nội dung kết luận của bài. 5. kiểm tra đánh giá: 4’ - Hãy nêu tên một số giun đốt khác mà em biết? - Nêu vai trò của giun đốt thường gặp ở địa phương em? 6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài 18: Trai sông. 7. Nhận xét tiết học: 1’ V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc17B.doc
Tài liệu liên quan