- + Tự dưỡng: nhờ hạt diệp lục.
+ Dị dưỡng: đồng hóa chất hữu cơ hòa tan trong nước.
- *Giống nhau:
+ Có chứa diệp lục trong tế bào.
+ Tự dưỡng.
* Khác nhau
+ Trùng roi
Thuộc giới ĐV
Có khả năng di chuyển.
Dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thực vật
Thuộc giới TV
Không di chuyển
Tự dưỡng
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 18: Ôn tập kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09 Ngày soạn: ....
Tiết 18 Ngày dạy: ...
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số lồi giun đốt thường gặp như giun đỏ, rươi, vắc,
- Nhận biết được vai trò thực tiễn của chúng.
- Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất trồng.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, hs yêu thiên nhiên hơn.
II. Phương pháp
Quan sát – so sánh – hoạt động nhóm
III. Thiết bị dạy học
- Tranh vẽ về : giun đỏ, đỉa
- Bảng phụ
IV. Tiến trình dạy học
1. Ồn định lớp: 1‘
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Nội dung bài mới:
a. Giới thiệu: 1’
Giun đốt rất đa dạng, chúng có thể sống ở các môi trường khác nhau, sống tự do hoặc kí sinh. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu một số giun đốt thường gặp và đặc điểm chung của ngành giun đốt.
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức chương I
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
10’
- Câu 1: Cách dinh dưỡng của trùng roi.
- Câu 2: So sánh trùng roi xanh với thực
vật
Câu 3: Tác hại của trùng kiết lị đối với sức khỏe con người.
- Câu 5: Đặc điểm chung củaNgành ĐVNS.
- Câu 6: Vai trò của ĐVNS
- Câu 4: Con đường truyền bệnh sốt rét và cách phòng chống.
- + Tự dưỡng: nhờ hạt diệp lục.
+ Dị dưỡng: đồng hóa chất hữu cơ hòa tan trong nước.
- *Giống nhau:
+ Có chứa diệp lục trong tế bào.
+ Tự dưỡng.
* Khác nhau
+ Trùng roi
Thuộc giới ĐV
Có khả năng di chuyển.
Dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thực vật
Thuộc giới TV
Không di chuyển
Tự dưỡng
- + Cơ thể có kích thước hiển vi chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Di chuyển bằng chân giả, roi, lông bơi, tiêu giảm
+ Sinh sản: vô tính bằng cách phân đôi hoặc phân nhiều cơ thể.
- + Đối với dời sống con người:
Lợi ích: là thức ăn của nhiều động vật nhỏ trong môi trường nước(TBH, TR, trùng nhảy)
Tác hại: gây bệnh cho ĐV và con người (trùng kiết lỵ, trùng sốt rét)
+ Đối với thiên nhiên: Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước (trùng lỗ)
- + Con đường truyền bệnh sốt rét: truyền qua tuyến nước bọt của muỗi Anophen
+ Cách phòng tránh
Vệ sinh nhà cửa, phát hoang bụi rậm
Diệt lăng quăng, san lấp nơi ao tù nước đọng
Ngủ mùng kể cả ban ngày.
I. Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh.
Câu 1: Cách dinh dưỡng của trùng roi.
Câu 2: So sánh trùng roi xanh với thực vật
Câu 3: Tác hại của trùng kiết lị đối với sức khỏe con người.
Câu 4: Con đường truyền bệnh sốt rét và cách phòng chống.
Câu 5: Đặc điểm chung củaNgành ĐVNS.
Câu 6: Vai trò của ĐVNS
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức chương 2
10’
- Câu 7: Các hình thức sinh sản của Thủy tức.
- Câu 8: Sự khác nhau giữa San Hô và Thủy Tức trong sinh sản vô tính mọc chồi
- Câu 9: Đặc điểm chung của ruột khoang
- Câu 10: Vai trò của ruột khoang.
- + Vô tính : mọc chồi, tái sinh.
+ Hữu tính: trứng và tinh trùng thụ tinh tạo thành hợp tử.
- + San hô sinh sản vô tính mọc chồi, chồi con không tách rời mà dính liền với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn có khoang ruột thông với nhau.
+ Thủy tức sinh sản kiểu mọc chồi, chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách rời cơ thể mẹ.
- + Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Dinh dưỡng: dị dưỡng.
+ Ruột dạng túi.
+ Thành cơ thể có hai lớp tế bào.
+ Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai.
- Lợi ích
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen).
+ Nguyên liệu xây dựng : san hô đá,
+ Làm thực phẩm có giá trị : sứa sen, súa rô,
+ Nghiên cứu địa chất : hóa thạch san hô,
- Tác hại: gây ngứa ,gây độc cho người, tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông (sứa, đảo ngầm san hô).
2. Chương II. Ngành ruột khoang
Câu 7: Các hình thức sinh sản của Thủy tức.
Câu 8: Sự khác nhau giữa San Hô và Thủy Tức trong sinh sản vô tính mọc chồi
Câu 9: Đặc điểm chung của ruột khoang
Câu 10: Vai trò của ruột khoang.
Hoạt động 3: Ôn lại kiến thức chương 3
11’
- Câu 13: Đề xuất những biện pháp để hạn chế tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.
- Câu 15: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
Câu 17: Vai trò của giun đất đối với đất trồng
- Tình huống chuyên môn – liên hệ thực tế: Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
- + Ăn chín, uống sôi.
+ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
+ Tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi.
+ Tẩy giun từ 1-2 lần/ năm
- Cơ thể dài phân đốt, phần đầu có thành cơ phát triển
- + Chi bên là các vòng tơ.
+ Cơ thể có chất nhày giúp da trơn.
- + Tiết chất nhầy làm mềm đất, ẩm ướt đất, làm màu mở đất trồng.
+ Đào xới đất làm đất tơi xốp, thoáng khí
- Vì: nước ngập cơ thể làm chúng bị ngẹt thở do hô hấp qua da.
3. Chương III. Các ngành giun
Câu 11: Cấu tạo và vòng đời của sán lá gan.
Câu 12: Tìm hiểu Đặc điểm của giun móc câu và giun kim.
Câu 13: Đề xuất những biện pháp để hạn chế tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.
Câu 14: Các bước mổ giun đất.
Câu 15: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
Câu 16: Những lợi ích của giun đất.
Câu 17: Vai trò của giun đất đối với đất trồng
4. Củng cố: không
5. Kiểm tra đánh giá: không
6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’
- Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiêt .
- Trả lời câu hỏi sgk sau mỗi bài học.
7. Nhận xét tiết học: 1’
V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18B - OT.doc