IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 6’
- Nêu cấu tạo vỏ của trai sông?
- Cấu tạo ngoài của trai sông?
3. Nội dung bài mới:
a. Giới thiệu: 1’
Chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo ngoài và trong của trai sông.
Hôm nay các em sẽ quan sát cấu tạo vỏ các động vật thân mềm, cấu tạo ngoài và cấu tạo trong trai sông và mực.
b. Nội dung thực hành.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 21: Thực hành: Quan sát một số thân mềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Ngày soạn: .
Tiết 21 Ngày dạy:
Bài 19 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thực hành quan sát trên các mẫu đã chuẩn bị sẵn từ các đại diện của thân mềm về cấu tạo ngoài cũng như cấu tạo trong.
- Cụ thể quan sát được: cấu tạo vỏ của ốc, mai mực; Cấu tạo ngoài của trai sông, mực; Cấu tạo trong của cơ thể mực.
2. Kĩ năng
Củng cố kỹ năng quan sát bằng kính lúp trên mẫu thật và cách thu hoạch thể hiện trên.
3. Thái độ
Hs yêu thích bộ môn hơn.
II. Phương pháp
Quan sát + thực hành + hoạt động nhóm .
III. Thiết bị dạy học
- Tranh vẽ vỏ ốc , mai mực , cơ thể trai và cơ thể mực đã mổ sẳn cấu tạo trong.
- Mẫu vỏ và mẫu ngâm các ĐV trên
- Kính lúp tay, kim nhọn, panh, chậu mổ
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 6’
- Nêu cấu tạo vỏ của trai sông?
- Cấu tạo ngoài của trai sông?
3. Nội dung bài mới:
a. Giới thiệu: 1’
Chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo ngoài và trong của trai sông.
Hôm nay các em sẽ quan sát cấu tạo vỏ các động vật thân mềm, cấu tạo ngoài và cấu tạo trong trai sông và mực.
b. Nội dung thực hành.
Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo vỏ thân mềm.
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
15’
- Quan sát vỏ của con ốc sên, mai mực.
- Chia nhóm, kiểm tra mẫu vật, dụng cụ thực hành.
- Cho HS dùng lúp để quan sát vỏ ốc và mai mực.
- Sau đó cho học sinh chú thích bằng số vào hình 20.1 H20.2, H20.3 sao cho phù hợp trên các bộ phận.
- Yêu cầu hs vẽ hình quan sát được.
- Vỏ ốc sên, mai mực.
- Tập trung theo nhóm, nhận mẫu vật và dụng cụ thí nghiệm.
- Quan sát.
- Ghi chú thích vào hình theo yêu cầu, đại diện nhóm phát biểu, bổ sung => rút kết luận chung.
- Vẽ hình quan sát được.
1. Cấu tạo vỏ thân mềm.
- Quan sát vỏ của con ốc sên, mai mực.
- Vẽ hình quan sát được.
- Ghi chú thích vào hình.
Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài
14’
- Quan sát cấu tạo ngoài của con trai sông, con mực.
- Cho hs quan sát cấu tạo ngoài của mực. Sau đó cho học sinh chú thích vào hình 20.4, H20.5
- Cho hs vẽ hình vào tập.
- Ăn ốc bưu vàng không chết. Nếu ăn ốc bưu vàng bị nhiễm thuốc sâu thì chết.
- Quan sát cấu tạo ngoài.
- Ghi chú thích theo yêu cầu Gv.
- Vẽ hình quan sát được vào tập.
- Tình huống chuyên môn – liên hệ thực tế: ăn ốc bưu vàng có chết không?
2. Cấu tạo ngoài.
- Quan sát cấu tạo ngoài của con trai sông, con mực.
- Vẽ hình quan sát được.
- Ghi chú thích.
4. Rửa và cắt dụng cụ thực hành: 3’
5. Làm vệ sinh PTH: 4’
6. Dặn dò và nhận xét: 1’
- Xem trước phần cấu tạo trong của mực.
- Chuẩn bị bài thu hoạch (theo mẫu), tiết tới tập trung ở phòng thực hành.
V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy:
BÀI THU HOẠCH
STT
ĐV có Đ Đ tương ứng
Đặc điểm cần quan sát
Ốc
Trai
Mực
1
Số lớp cấu tạo của vỏ
2
Số chân ( hay tua)
3
Số mắt
4
Có giác bám
5
Có lông trên tấm miệng
6
Dạ dày, ruột, gan, tụy, túi mực.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21B.doc