I. Nhện:
1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng.
- Cấu tạo
+ Phần đầu – ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giá, 4 đôi chân bò.
+ Phần bụng: phía trước là đôi khe thở, ở giữa là 1 lỗ sinh dục, phía sau là các núm tuyến tơ.
- Chức năng:
+ Phần đầu - ngực: là trung tâm của vận động và định hướng.
+ Phần bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
2. Tập tính:
- Chăng lưới.
- Bắt mồi.
- Ôm trứng (nhện cái).
- Hoạt động chủ yếu về ban đêm.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 27: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Ngày soạn: .
Tiết: 27 Ngày dạy:
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Mô tả được cấu tạo, tập tính của một đại diện lớp hình nhện.
2. Kĩ năng
Nhận biết thêm được một số đại diện quan trọng khác của lớp hình nhện trong thiên nhiên , có liên quan đến con người và gia súc.
- Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, ý thức tự bảo vệ phòng chống bệnh cho bản thân.
II. Phương pháp
Quan sát + hoạt động nhóm + vấn đáp – tìm tòi.
III. Thiết bị dạy học
- Tranh vẽ con nhện, bọ cạp, cá ghẻ, ve bò .
- Tranh vẽ quá trình hình thành của một lớp lưới nhận .
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kể tên một số giáp xác mà em biết ?
- Nêu vai trò thực tiễn của giàp xác?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 1’
Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng và ẩm, thích hợp với đời sống các loài của lớp hình nhện. Cho nên lớp hình nhện ở nước ta rất phong phú và đa dạng .
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Quan sát đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện.
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
15’
- Yêu cầu hs đọc thông tin mục 1 và quan sát tranh H.25.1
- Cho hs thực hiện theo yêu cầu lệnh s
- Gv treo bảng kết quả và đánh giá các nhóm.
- Nhận xét.
- Kết luận:
- GV treo tranh 25.2
- Cho hs thực hiện s
- Cho HS đọc mục b
- Cho HS thực hiện s
- GV nhận xét và bổ sung và tóm tắt ý chính ghi bảng.
- Nhận xét.
- Kết luận.
- Đọc thông tin, nghiên cứu hình vẽ, chú thích kèm theo.
- Các nhóm thảo luận điền bảng cấu tạo ngoài của nhện, đại diện nhóm phát biểu.
- Ghi nhận
- Ghi nhận
- Ghi bài.
- HS quan sát tranh và mô tả quá trình chăng lưới.
- Đánh số thứ tự 3,2,4,1
- HS đọc thông tin về quá trình bắt mồi của nhện
- Đánh số thứ tự vào các thao tác bắt mồi cho các cụm từ có sẳn là 2,4,3,1.
- HS ghi bài
- Ghi nhận
- Ghi bài.
I. Nhện:
1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng.
- Cấu tạo
+ Phần đầu – ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giá, 4 đôi chân bò.
+ Phần bụng: phía trước là đôi khe thở, ở giữa là 1 lỗ sinh dục, phía sau là các núm tuyến tơ.
- Chức năng:
+ Phần đầu - ngực: là trung tâm của vận động và định hướng.
+ Phần bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
2. Tập tính:
- Chăng lưới.
- Bắt mồi.
- Ôm trứng (nhện cái).
- Hoạt động chủ yếu về ban đêm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng và ý nghĩa thực tiển của lớp hình nhện
14’
- Ngoài nhện ra thì các động vật nào được xếp vào lớp hình nhện.
- Treo tranh. 25.3-5
- Cho HS thực hiện lệnh mục 2
- Cho học sinh thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
- Liên hệ thực tế: Cần phải làm gì để bảo vệ các động vật lớp hình nhện có lợi và hạn chế tác hại của chúng?
- Nhện nhà thì giết, vì làm giơ nhà. Nhện sống ở cây thì để sống, vì ăn sâu bọ.
- Các động vật thuộc lớp hình nhện: Bọ cạp, Cái ghẻ, con ve bò.
- Quan sát tranh đọc chú thích .
- HS thảo luận nhóm và điền bảng ý nghĩa thực tiển cuả lớp hình nhện
- Bảo vệ động vật có lợi.
- Tình huống chuyên môn: nhện là vật có hại, chúng ta giết chúng?
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số đại diện: bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,
2. Ý nghĩa thực tiễn
- Lợi ích: săn bắt sâu bọ có hại (nhện) làm thực phẩm (bọ cạp),
- Tác hại: gây bệnh ghẻ ở người (cái ghẻ), hút máu động vật (ve bò),
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện
Các đại diện
Nơi sống
Hình thức sông
Ảnh hưởng đến con người
Kí sinh
Ăn thịt
Có lợi
Có hại
Nhện chăng lưới
Trong nhà, ngoài vườn
√
√
Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng)
Trong nhà, ở các khe tường
√
√
Bọ cạp
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
√
√
Cái ghẻ
Da người
√
√
Ve bò
Lông, da trâu
√
√
4. Củng cố: 1’
Cho HS đọc phần kết luận SGK.
5. Kiểm tra đánh giá: 3’
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện
6. Dặn dò và nhận xét: 1’
- Trả lời các câu hỏi 1,2, 3 tr.85 sgk.
- Chuẩn bị bài 26 : Châu chấu.
V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27B.doc