Giáo án môn Sinh 7 tiết 41: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

I. Đa dạng về thành phần loài

Lớp lưỡng cư gồm ba bộ

- Lưỡng cư có đuôi: Cá cóc Tam Đảo.

- Lưỡng cư không đuôi: Ếch cây, cóc,

- Lưỡng cư không chân: Ếch giun.

II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính

- Lưỡng cư có đời sống gắn bó nhiều hoặc ích với môi trường nước.

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

- Tập tính tự vệ: trốn chạy, ẩn nấp doạ nạt, tiết nhựa độc . . .

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 41: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Ngày soạn: .. Tiết: 41 Ngày dạy: .. Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam. - Nêu được đặc điểm nơi sống và tập tính các đại diện của các bộ lưỡng cư kể trên . - Nêu được vai trò của lưỡng cư đối với con người. - Nêu được đặc điểm chung của lưỡng cư . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vận dụng kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương pháp: Quan sát – tìm hiểu - hoạt động nhóm. III. Thiết bị dạy học - Tranh : các hình trong bài 37 (SGK). - Mô hình, mẫu ngâm. - Băng hình có liên quan tới đa dạng lưỡng cư. IV.Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Nội dung bài mới: a. Giới thiệu: 1 pht Lưỡng cư gồm những loài ĐVCXS phổ biến trên đồng ruộng ở các miền đất nước. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ - Cho học sinh đọc o mục I - Cho học sinh nêu đặt điểm về ba lớp lưỡng cư . - Tìm ý chính ghi bảng. - Học sinh đọc thơng tin v xử lí thơng tin. - Học sinh pht biểu . - Học sinh ghi bi. I. Đa dạng về thành phần loài Lớp lưỡng cư gồm ba bộ - Lưỡng cư có đuôi: Cá cóc Tam Đảo. - Lưỡng cư không đuôi: Ếch cây, cóc, - Lưỡng cư không chân: Ếch giun. Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về môi trường sống và tập tính 10’ - Cho hs đọc thông tin sgk. - Cho học sinh quan st hình 37.1 đến 37.5 ( sgk) - Gọi từng nhóm lên điền thông tin vào bảng . - Giáo viên tiểu kết. - Đọc và xử lí thông tin - Quan sát tranh và điền đầy đủ thông tin vào bảng đặc điểm sinh học của lưỡng cư - Ghi thông tin lên bảng - Ghi bài II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính - Lưỡng cư có đời sống gắn bó nhiều hoặc ích với môi trường nước. - Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. - Tập tính tự vệ: trốn chạy, ẩn nấp doạ nạt, tiết nhựa độc . . . Bảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc Tam Đảo Sống chủ yếu trong nước Chủ yếu hoạt động về ban đêm Trốn chạy ẩn nấp Ễnh ương lớn Ưa sống ở nước hơn Ban đêm Dọa nạt Cóc nhà Ưa sống trên cạn hơn Chiều và đêm Tiết nhựa độc Ếch cây Chủ yếu sống trên cây, bụi cây Ban đêm Trốn chạy ẩn nấp Ếch giun Sống chui luồn trong hang đất xốp Cả ngày và đêm Trốn chạy ẩn nấp Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm chung của lưỡng cư 7’ - Cho học sinh tham khảo bảng 37.1 và rút ra đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. - Gọi đại diện nhóm trả lời - GV tóm tắt ý chính ghi bảng. - Tham khảo 37.1 v rút ra điểm chung của lưỡng cư. - Trả lời, bổ sung. - Học sinh ghi bài . III. Đặc điểm chung của lưỡng cư. - Sống ở nước và cạn. - Di chuyển bằng 4 chi. - Hô hấp bằng da và phổi. - Hệ tuần hoàn: có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, máu nuôi cơ thể là máu pha. - Da trần và ẩm ướt. - Động vật biến nhiệt. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái. Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của lưỡng cư 9’ - Cho hs đọc mục IV - Gọi học sinh nêu mặt lợi ích của lưỡng cư và nêu lên ví dụ : *. Tiểu kết giáo viên tóm tắt ý chính ghi bảng - Cần phải làm gì để bảo vệ các loài động vật lớp lưỡng cư? - Sơ chế cóc như thế nào? - Đọc thông tin. - Học sinh pht biểu. - Hs ghi bài. - Không bắt những động vật lưỡng cư nhỏ. - Bỏ da và dặc biệt bỏ gan và trứng của cóc. IV. Vai trò của lưỡng cư - Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng. - Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi muỗi . . . - Thực phẩm: ếch, - Dược liệu: cóc, - Vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học. 4. Củng cố: 1’ Cho học sinh đọc phần kết luận SGK . 5. Kiểm tra đánh giá: 4’ - Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người . - Tình huống chuyên môn – liên hệ thực tế: Thịt cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng nhưng tại sao có người lại bị chết do ngộ độc khi ăn thịt cóc? Thịt cóc thật sự rất bổ nhưng bọc ngoài lớp thịt cóc là lớp da, trong gan, túi mật của cóc có nhiều tuyến dộc; khi làm thịt cóc, ta phải dể các tuyến dưới da và gan mật không bị vỡ thì thịt cóc mới sử dụng làm thực phẩm được, nếu không, chất độc thấm vào thịt gây ngộ độc cho người sử dụng làm thực phẩm. Thịt cóc có ngấm độc về cơ bản khó phân biệt với thịt cóc tốt. Chất độc lẫn trong thịt cóc thì lên não, đến tim gây cản trở hoạt động của hệ cơ quan não. 6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Về nhà học bài vẽ hình. - Trả lời câu hỏi trong ách giáo khoa. 7. Nhận xét tiết học: 1’ V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc41B.doc