Giáo án môn Sinh 7 tiết 52: Đa dạng của lớp thú bộ thú huyệt, bộ thú túi

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Bộ xương và hệ cơ của thỏ có đặc điểm gì?

- Hệ hô hấp có đặc điểm gì?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu: 1’

 Ở Châu Úc có những loài thú rất kì lạ. Đó là thú mỏ vịt có tuyến sữa song lại đẻ trứng ; thú có túi như Kanguru cao 2 m nhưng con sơ sinh bé bằng hạt đậu và nuôi trong bụng mẹ. Con sơ sinh chưa phát triển đầy đủ và được nuôi bên ngoài cơ thể mẹ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 52: Đa dạng của lớp thú bộ thú huyệt, bộ thú túi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn: . Tiết: 52 Ngày dạy: .. Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ thú huyệt , bộ thú túi với các thú khác . - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và thú túi thích nghi với đời sống của chúng . - Giải thích được sự sinh sản của thú túi là tiến bộ hơn thú huyệt . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vận dụng kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật hoang dã. II. Phương pháp Nghiên cứu – đàm thoại. III. Thiết bị dạy học - Mô hình. - Tranh vẽ H48.1, H48.2. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Bộ xương và hệ cơ của thỏ có đặc điểm gì? - Hệ hô hấp có đặc điểm gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu: 1’ Ở Châu Úc có những loài thú rất kì lạ. Đó là thú mỏ vịt có tuyến sữa song lại đẻ trứng ; thú có túi như Kanguru cao 2 m nhưng con sơ sinh bé bằng hạt đậu và nuôi trong bụng mẹ. Con sơ sinh chưa phát triển đầy đủ và được nuôi bên ngoài cơ thể mẹ. b. Phát triển: * Hoạt động 1: HS thấy được cấu tạo thích nghi với điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của bộ thú huyệt. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ - YC HS đọc thông tin trả lời. - Sự đa dạng của lớp thú được thể hiện ở đặc điểm nào? - Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào? - Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia còn dựa vào điều kiện sống, chia bộ răng, bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. - YC HS đọc thông tin hoàn thiện bảng. - Treo bảng gọi đại diện HS lên điền, hs khác nhận xét bổ sung. - Thú mỏ vịt sống ở đâu? - Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú? -Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó con? - Thú mỏ vịt có cấu tạo phù hợp với đời sống bơi lội ở nước như thế nào? - Lớp thú có số lượng loài rất lớn (4600 loài).sống ở khắp nơi. - Phân biệt lớp thú dựa vào đặc điểm sinh sản, điều kiện sống, bộ răng, chi. - Dựa vào đặc điểm sinh sản. - HS lắng nghe. - HS đọc thông tin hoàn thiện bảng. - Đại diện điền bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Sống ở Châu đại dương - Nuôi con bằng sữa. - Thú mẹ chưa có núm vú. - Chân có màng. I. Bộ thú huyệt: 1. Đặc điểm: - Đẻ trứng - Thú mẹ chưa có núm vú - Con sơ sinh liếm sữa do thú tiết ra . 2. Đại diện: thú mỏ vịt *Hoạt động 2: Hs thấy được cấu tạo thích nghi với điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của bộ thú túi, 19’ - Kanguru sống ở đâu? - Kanguru có cấu tạo như thế nào phù hợp với sống chạy ngảy trên đồng cỏ? - Tại sao Kangurucon phải nuôi trong túi ấp của thú mẹ. - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nếu kiếm ăn hoặc di chuyển ở tốc độ chậm, chúng dùng tất cả 4 chân, còn khi đi nhanh thì chúng di chuyển bằng cách nhảy vọt. Đuôi của chúng giúp cơ thể giữ thăng bằng khi nhảy. Kangaroo nhảy càng nhanh thì năng lượng nó tiêu thụ càng ít. - Cáo túi, gấu túi, chuột túi, sóc túi. - Đồng cỏ Châu đại dương. - 2 chân sau to khỏe dài. - Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Ghi nhận. II. Bộ thú túi: - Đẻ con - Có con sơ sinh rất nhỏ , được nuôi trong túi da ở bụng thú me. - Bú mẹ thụ động. Đại diện: Kanguru 4. Củng cố: 1’ Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. 5. Kiểm tra đánh giá: 4’ Hãy nêu đặc điểm đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru . 6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Học bài + xem bài mới. 7. Nhận xét tiết học: 1’ V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc52B.doc