III. Bộ ăn thịt:
* Đặc điểm:
- Răng cửa ngắn, sắc.
- Răng nanh lớn, dài nhọn.
- Răng hàm dẹp bên, sắc.
- Các ngón chân có vuốt cong.
- Sống đơn độc hay theo đàn trên đất hoặc trên cây.
- Rình và vồ mồi hoặc đuổi và bắt mồi, ăn thịt.
- Đại diện: (báo, sói )
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 54: Đa dạng của lớp thú (tt) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Ngày soạn:
Tiết: 54 Ngày dạy: ..
Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngòai và tập tính của bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ.
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngòai và tập tính của bộ Gặm nhấm thích nghi với cách gậm nhấm thức ăn.
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngòai và tập tính của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vận dụng kiến thức.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật hoang dã.
II. Phương pháp
Quan sát + đàm thoại
III. Thiết bị dạy học
- Tranh phóng to hình 50.1-3 SGK.
- Mô hình, mẫu vật (nếu có).
- Bảng phụ: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt.
IV. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Trình bày cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 1’
Lớp thú rất đa dạng, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, bo gặm nhấm, bộ ăn thịt.
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngòai và tập tính của bộ ăn sâu bọ.
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
15’
- Yêu cầu hs quan sát H50.1
- Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ?
- Nhận xét và thông tin thêm một số nội dung về bộ ăn sâu bo.
- Kết luận.
- Quan sát .
- Đặc điểm và tập tính:
Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
- Răng nhọn.
+ Răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn.
- Thị giác kém phát triển.
- Khứu giác rất phát triển.
- Có lông xúc giác dài.
- Sống đơn độc trên mặt đất hoặc trong hang.
- Tự tìm mồi, ăn động vật
- Ghi nhận.
- Ghi bài.
I. Bộ ăn sâu bọ:
1. Đặc điểm:
- Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
- Răng nhọn.
+ Răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn.
- Thị giác kém phát triển.
- Khứu giác rất phát triển.
- Có lông xúc giác dài.
- Sống đơn độc trên mặt đất hoặc trong hang.
- Tự tìm mồi, ăn động vật
2. Đại diện: chuột chù, chuột chũi.
Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo ngòai và tập tính của bộ gặm nhấm
13’
- Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ gặm nhấm?
- Nhận xét và thông tin thêm một số nội dung về bộ gặm nhấm.
- Kết luận
- *Đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính:
- Thiếu răng nanh.
- Răng cửa rất lớn, sắc.
- Sống thành đàn trên mặt đất hoăc trên cây.
- Tự tìm mồi, ăn thực vật hoặc ăn tạp.
.- Ghi nhận.
Ghi bài
II. Bộ gặm nhấm:
* Đặc điểm:
- Thiếu răng nanh.
- Răng cửa rất lớn, sắc.
- Sống thành đàn trên mặt đất hoăc trên cây.
- Tự tìm mồi, ăn thực vật hoặc ăn tạp.
- Đại diện: (Chuột đồng, sóc).
Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo ngòai và tập tính của bộ ăn thịt
11’
- Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn thịt?
- Tình huống sư phạm: Trong giờ học giáo viên phát hiện có 2 học sinh đang sụt sịt khóc.
=> Nhẹ nhàng nhắc lớp tập trung học, đưa mắt nhìn về phía 2 học sinh, cuối giờ sẽ gặp riêng để tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục.
- Nhận xét và thông tin thêm một số nội dung về bộ gặm nhấm.
- Gọi hs kể thêm một đại diện khác thuộc bộ ăn thịt.
- Cho biết tác hại và lợi ích của bộ sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt?
- Cần làm gì để bảo vệ các động vật thuộc các bộ trên?
- *Đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính:
- Răng cửa ngắn, sắc.
- Răng nanh lớn, dài nhọn.
- Răng hàm dẹp bên, sắc.
- Các ngón chân có vuốt cong.
- Sống đơn độc hay theo đàn trên đất hoặc trên cây.
- Rình và vồ mồi hoặc đuổi và bắt mồi, ăn thịt.
- Ghi nhận
- Bộ ăn sâu bọ: ăn các loại sâu hại mùa màng giúp ích cho mùa màng.
- Bộ gặm nhấm: phá hại mùa màng.
- Bộ ăn thịt: nguy hại đến loài động vật khác.
- Không săn bắt động vật nhỏ, động vật quý hiếm.
III. Bộ ăn thịt:
* Đặc điểm:
- Răng cửa ngắn, sắc.
- Răng nanh lớn, dài nhọn.
- Răng hàm dẹp bên, sắc.
- Các ngón chân có vuốt cong.
- Sống đơn độc hay theo đàn trên đất hoặc trên cây.
- Rình và vồ mồi hoặc đuổi và bắt mồi, ăn thịt.
- Đại diện: (báo, sói)
4. Củng cố: 1’
Đọc nội dung khung màu hồng sgk.
5. Kiểm tra đánh giá: 2’
- Trả lời câu hỏi 2.3 sgk trang 165.
- Dựa vào bộ răng hãy phân biệt 3 bộ Thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt.
Bộ ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn,răng hàm có 3 – 4 mấu nhọn.
Bộ gặm nhấm: Răng cửa sắc lớn, có khoảng trống hàm, thiếu ranh nanh.
Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc: róc xương.
Răng nanh lớn, dài, nhọn: xé mồi
Răng hàm có nhiều mấu dẹp bên, sắc: cắt nghiền mồi.
6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’
- Xem bài mới.
- Học thuộc bài cũ.
7. Nhận xét tiết học: 1’
V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 54B.doc