Giáo án môn Sinh 7 tiết 62: Cây phát sinh giới động vật (tt)

II. Cây phát sinh giới động vật :

* Cây phát sinh giới động vật là:

* Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật:

- Ý nghĩa: Qua cây phát sinh ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm sinh vật với nhau.

- Tác dụng: So sánh về số lượng giữa các loài trong cây phát sinh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 62: Cây phát sinh giới động vật (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 Ngày soạn: . Tiết: 62 Ngày dạy: .. Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT (tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nêu được bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động vật. - Học sinh trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tư duy, tổng hợp, vận dung kiến thức, phân tích. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật hoang dã. II. Phương pháp Quan sát + đàm thoại + thảo luận nhóm + nêu và giải quyết vần đề. III. Thiết bị dạy học - Tranh vẽ : H.56.2, H.56.3 - Mô hình : cá vây tay cổ, lưỡng cư cổ, bò sát cổ, chim cổ IV. Tiến trình dạy học: - Tình huống sư phạm:  Giáo viên vào lớp, cả lớp đứng chào, có mấy học sinh vẫn còn đùa nghịch. => Giáo viên đứng nghiêm, đưa mắt về phía học sinh đùa nghịch, đến khi lớp im lặng thì nói: “Thầy chào các em. Mời các em ngồi”. 1. Ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Trình bày bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. - Kể một vài đại diện. 3. Nội dung bài mới : a. Giới thiệu: 1’ Các động vật sống trên trái đất đều có mối quan hệ họ hàng với nhau . Cây phát sinh giới động vật được minh hoạ bằng 1 cái cây có nhiều cành và nhánh tương ứng với tên một ngành hay một lớp động vật. Cây phát sinh giới động vật là 1 phương tiện rất trực quan minh hoạ quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu cây phát sinh giới động vật 30’ - Cho học sinh đọc ð mục 2. - Treo tranh H.56.3 + Cho HS đọc thông báo thêm. * Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh nguồn gốc càng gần nhau. *Thân cây màu hồng và nhóm số một màu hồng cho biết động vật đơn bào là gốc ĐV đa bào * Hai nhánh ĐV đa bào gồm : màu xanh minh hoạ ĐVKXS ; màu cam là của ĐVCXS - Cho HS thực hiện Ñ trang 184. - Gv tiểu kết : Tóm tắt ý chính. - HS tự nghiên cứu ð - Quan sát tranh - Ghi nhận các thông tin được cung cấp. - Các nhóm thảo luận và phát triển. - + Câu 1: nghành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn vì chúng bắt nguồn từ những nhánh có cùng 1 gốc chung và chúng có vị trí gần nhau hơn so với ngành ĐVCXS. + Ngành thân mềm và ngành giun đốt có cùng 1 gốc chung và ở gần với nhau hơn. - Ghi bài. II. Cây phát sinh giới động vật : * Cây phát sinh giới động vật là: * Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật: - Ý nghĩa: Qua cây phát sinh ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm sinh vật với nhau. - Tác dụng: So sánh về số lượng giữa các loài trong cây phát sinh. 4. Củng cố: 2’ Gọi học sinh đọc nội dung kết bài. 5. Kiểm tra đánh giá: 4’ Hãy nêu bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. A. Dựa vào di tích hoá thạch. B. Mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm ĐV. C. Cây phát sinh giới động vật giúp chúng ta biết thêm những điều gì? 6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Trả lời các câu hỏi SGK. - Học bài + xem bài mới. 7. Nhận xét tiết học: 1’ V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc62B.doc
Tài liệu liên quan