Giáo án môn Sinh 7 tiết 69, 70, 71: Tham quan thiên nhiên

- Tận dụng các giác quan để quan sát, hai tay sẳn sàng, đi theo nhóm.

- Không nói chuyện riêng.

- Nghiên cứu các môi trường sau.

+ Ở nước, ở đất.

+ Ở ven bờ – ở tán cây.

- Tiến hành quan sát 4 nội dung :

1. Quan sát phân bố của động vật theo môi trường

2. Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường

3. Quan sát sự thích nghidinh dưỡng của động vật

4. Quan sát quan hệ giữa ĐV với thực vật.

5. quan sát hiện tượng nguỵ trang của động vật

6. Quan sát về số lượng , thành phần ĐV trong thiên nhiên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 69, 70, 71: Tham quan thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35, 36 Ngày soạn: . Tiết: 69, 70, 71 Ngày dạy: Bài 64 + 65 + 66: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chuẩn bị cho một buổi học tập ngoài trời với nhiêu dụng cụ , phương tiện cho khoa học cũng như cho cá nhân để đề phòng các rủi ro. - Làm quen với các pp quan sát động vật, ghi chép các thu hoạch ngoài thiên nhiên. - Biết cách sử dụng các dụng cụ thích hợp để thu thập mẫu động vật rồi lựa chọn cách xử lý thích hợp để làm thành mẩu vật , tiêu bản cho việc quan sát thực hành ở ngoài thiên nhiên . 2. Kỹ năng: Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động khi tham quan thiên nhiên, đồng thời có thái độ thận trọng trong giao tiếp với động vật, nhằm bảo vệ cho tài nguyên thiên nhiên bền vững. 3. Thái độ Yêu thích bộ môn. II. Phương pháp: Thực hành + quan sát III. Thiết bị dạy học Dụng cụ đào đất, vợt thuỷ tinh, vợt bướm , chổi lông, kim nhọn, khay đựng, lúp tay, ống hút sâu bọ nhỏ , lọ bắt thuỷ tức , hộp chứa các mẫu sống , lọ làm chết sâu bọ , túi bướm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới: a. Giới thiệu: 1’ Ở các bài lý thuyết và bài thực hành trong chương trình nghiên cứu động vật tách khỏi môi trường sống . Bài tham quan thiên nhiên sẽ giúp khắc phục thiếu sót đó , hs sẽ được nghiên cứu động vật trong thiên nhiên, tận dụng thiên nhiên nhiệt đới như một phòng thí nghiệm sinh học. b. Phát triển: Hoạt động 1: Chuẩn bị tham quan thiên nhiên TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5’ - Yêu cầu: có kế hoạch cụ thể cho buổi tham quan. - Tiến hành: + Chuẩn bị địa điểm trực tiếp đi tìm địa điểm . + Chuẩn bị dụng cụ tấm nilon, bảy, đèn, khai, lúp, các loại vợt. - Hướng dẫn học sinh xử lý các tình huống rủi ro. - Hỗ trợ cho giáo viên. - Chuẩn bị túi bướm, lọ thuỷ tức, lọ làm chết sâu bọ, chổi lông, ống hút sâu bọ nhỏ, các túi poliêtylen. - Chuẩn bị các thứ cần thiét để đối phó với rủi ro. I. Chuẩn bị tham quan thiên nhiên. Hoạt động 2: Quan sát ngoài thiên nhiên 90’ - Yêu cầu: rèn luyện kỹ năng quan sát ngoài trời . - Phân chia môi trường - Nội dung quan sát: các nội dung ghi chép trong sách giáo khoa. - Hướng dẫn HS ghi chép ngoài thiên nhiên . - Tận dụng các giác quan để quan sát, hai tay sẳn sàng, đi theo nhóm. - Không nói chuyện riêng. - Nghiên cứu các môi trường sau. + Ở nước, ở đất. + Ở ven bờ – ở tán cây. - Tiến hành quan sát 4 nội dung : 1. Quan sát phân bố của động vật theo môi trường 2. Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường 3. Quan sát sự thích nghidinh dưỡng của động vật 4. Quan sát quan hệ giữa ĐV với thực vật. 5. quan sát hiện tượng nguỵ trang của động vật 6. Quan sát về số lượng , thành phần ĐV trong thiên nhiên. II. Quan sát ngoài thiên nhiên. Hoạt động 3: Thu nhập và xử lý mẫu vật 20’ - Yêu cầu: thực hành cách thu nhập và xử lý mẩu vật . - Tiến hành: hướng dẫn học sinh dùng dụng cụ để thu thập mẫu vật cần thiết - Hướng dẫn HS cách xử lý. - Ghi chép kết quả quan sát - Thực hiện các biện pháp thu thập mẩu như sau: + Ở nước và ven bờ dùng vợt thuỷ tinh : sau khi vợt dùng chổi lông quét nhẹ vào khay. + Ở trên đất và trên cây dùng vợt bướm , rung cây cho rơi xuống giấy báo + ĐVCXS: Đựng trong hộp có mẫu sống + Với sâu bọ còn lại đựng trong túi nhựa poliêtylen và trong khay men - Xử lý đúng để có mẫu vật và tiêu bản dùng để quan sát. III. Thu nhập và xử lý mẫu vật. Hoạt động 4: Viết thu hoạch 10’ - Yêu cầu: Báo cáo được kết quả quan sát tham quan thiên nhiên. - Tiến hành: -Yêu cần HS thực hiện ở Ñ mục IV. - Cho các nhóm báo cáo bảng thu hoạch Gv tiểu kết : nhận xét Chung. - Thực hiện các bước sau: *. Thống kê tên các động vật quan sát *. Các nội dung quan sát *. Tập hợp các bảng thống kê của nhóm . - Các nhóm trình bày IV. Viết thu hoạch - Danh sách tên 10 loài động vật - Nội dung quan sát. + Sự thích nghi dinh dưỡng. + Quan hệ với thực vật. + hiện tượng nguỵ trang. + Sự thích nghi di chuyển ở các môi trường. - Đánh giá về số lượng, thành phần động vât. + Nhóm động vật nhiều nhất, lí do + Nhóm ĐV gặp ít nhất, lý do. + Thiếu hẳn nhóm động vật. Tại sao ? 4. Củng cố: 1’ Nhắc lại các nội dung cần quan sát trong buổi tham quan thiên nhiên 5. Kiểm tra đánh giá: 6’ - Nhận xét đánh giá bài thu hoạch của các nhóm. - Ý thức kỹ thuật 6. Dặn dò: 1’ Xử lý mẫu vật thu thập trưng bày trong phòng sinh học nhà trường. V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc69B - 70B - 71B.doc