I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu được các đặc điểm tiến hoá của bộ xương và hệ
cơ người người so với thú.
-Nêu được các đặc điểm thích nghi với dáng đứng
thẳng và lao động.
-Nêu được ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động
với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương.
Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
2.Kĩ năng:
-HS có kĩ năng phân tích tổng hợp tư duy lôgic.
-Phân tích kênh hình thu thập kiến thức.
-HS vận dụng kiến thức vào thực tế
11 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. vệ sinh hệ vận động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu được các đặc điểm tiến hoá của bộ xương và hệ
cơ người người so với thú.
-Nêu được các đặc điểm thích nghi với dáng đứng
thẳng và lao động.
-Nêu được ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động
với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương.
Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
2.Kĩ năng:
-HS có kĩ năng phân tích tổng hợp tư duy lôgic.
-Phân tích kênh hình thu thập kiến thức.
-HS vận dụng kiến thức vào thực tế.
3.Thái độ:
-GD ý thức giữ gìn vệ sinh hệ vận động để có thân
hình cân đối.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: +Tranh hình SGK
+Bảng 11
-HS : Ôn lại kiến thức sinh 7 về bộ xương thú.
III-PHƯƠNG PHÁP:
-Quan sát , nêu và giải quyết vấn đề ,vấn đáp.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ (4 phút)
+Nêu nguyên nhân của sự mỏi cơ? Biện pháp để
tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện
pháp chống mỏi cơ?
2.Khởi động (2 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu sự tiến
hoá của hệ vận động.
-Cách tiến hành “ Chúng ta đã biết con người có
nguồn gốc từ động vật đặc biệt là lớp thú,trong quá
trình tiến hoá con người đã thoát khỏi thế giới ĐV.
Cơ thể người có nhiều biến đổi trong đó đặc biệt là sự
biến đổi cơ xương”.
3.Các hoạt động dạy học (32 phút)
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 (14 phút) Tìm hiểu sự tiến hoá của hệ xương
người so với hệ cơ thú.
-Mục tiêu: +Nêu được các đặc điểm tiến hoá của bộ xương
người người so với thú.
+Nêu được các đặc điểm thích nghi với dáng đứng
thẳng và lao động.
-Đồ dùng:+Tranh hình SGK
-CTH:
-GV yêu cầu HS
hoàn thành bảng 11
SGK/38.
-GV yêu cầu dựa
vào bảng 11 trả lời
câu hỏi:
+Đặc điểm nào của
bộ xương người
thích nghi với tư thế
đứng thẳng, đi bằng
2 chân, và lao động?
-HS quan sát hình
11-1,11-2, 11-3
SGK/37 hoàn thành
bảng 11 vào vở.
-Thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến.
Yêu cầu:
+Đặc điểm cột sống.
+Lồng ngực phát
triển mở rộng.
+Tay chân phân hoá.
+Khớp linh hoạt tay
giải phóng.
-Đại diện nhóm lên
I-Sự tiến hoá của
bộ xương người so
với bộ xơng thú.
-GV nhận xét hoàn
thiện bảng 11
hoàn thành trên
bảng, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
*Bộ xương người có
cấu tạo hoàn toàn
phù hợp với tư thế
đứng thẳng và lao
động.
Bảng 11. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ
xương thú
Các phần so
sánh
Bọ xương người Bộ xương thú
-Tỉ lệ sọ /mặt
-Lồi cằm ở xư-
ơng mặt
-Lớn
-Phát triển
-Nhỏ
-Không có
-Cột sống -Cong ở 4 chỗ -Cong hình cung
-Lồng ngực -Nở rộng sang 2 bên -Nở theo chiều lưng
- bụng
-Xương chậu
-Xương đùi
-Xương bàn
chân
-Xương gót
-Nở rộng
-Phát triển , khoẻ
-Xương ngón ngắn, bàn
chân hình vòm.
-Lớn, phát triển về phía
sau
-Hẹp
-Bình thường
-Xơng ngón dài, bàn
chân phẳng.
-Xương gót dài.
Hoạt động 2 (12 phút) Tìm hiểu sự tiến hoá của hệ cơ người
so với hệ cơ thú
-Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm tiến hoá của bộ xương và hệ
cơ người người so với thú.
-CTH:
II- Sự tiến hoá của
hệ cơ người so với
-GV nêu câu hỏi:
+Sự tiến hoá của hệ
cơ người so với hệ
cơ thú thể hiện như
thế nào?
-GV nhận xét chốt
kiến thức.
-GV thông báo:
trong quá trình tiến
hoá do ăn thức ăn
chín sử dụng công
cụ tinh xảo do phải
đi xa tìm thức ăn
nên hệ cơ xương ở
-Cá nhân tự nghiên
cứu thông tin SGK
thảo luận nhóm
thống nhất câu trả
lời.
-Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả.
hệ cơ thú
-Cơ nét mặt biểu thị
trạng thái khác nhau.
-Cơ vận động lưỡi
phát triển.
-Cơ tay: Phân hoá
làm nhiều nhóm nhỏ
như: cơ gập duỗi
tay, cơ co duỗi các
ngón, đặc biệt là cơ
ngón cái.
người đã tiến hoá
đến mức hoàn thiện
phù hợp với hoạt
động ngày càng
phức tạp kết hợp với
tiếng nói và chữ viết
tư duy con ngời đã
khác xa so với ĐV.
-Cơ chân khoẻ.
Hoạt động 3 (6 phút) Vệ sinh hệ vận động
-Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động với
sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp
chống cong vẹo cột sống ở HS.
-CTH:
-GV yêu cầu HS làm
bài tập mục
SGK/39.
-HS quan sát các
hình 11-5 SGK/39
trả lời câu hỏi.
III-Vệ sinh hệ vận
động
-GV nhận xét chốt
kiến thức.
-GV nêu câu hỏi vận
dụng:
+Hiện nay có nhiều
em bị cong vẹo cột
sống em nghĩ đó là
do nguyên nhân
nào?
+Sau bài học này
-Lớp nhận xét bổ
sung.
-HS trả lời.
-Để có xương và cơ
phát triển cân đối
cần:
+Có chế độ dinh d-
ưỡng hợp lí.
+Thường xuyên tiếp
xúc với ánh nắng.
+Rèn luyện thân thể
lao động vừa sức.
-Để chống cong vẹo
cột sống cần chú ý:
+Mang vác đều ở
hai vai.
+Tư thế ngồi học,
làm việc ngay ngắn,
không nghiêng vẹo.
em sẽ làm gì?
4.Tổng kết và hướng dẫn về nhà (7 phút)
*Tổng kết: GV yêu cầu HS làm bài tập
+Lựa chọn các đặc điểm chỉ có ở ngời không có ở
động vật.
a. Xương sọ lớn hơn xương mặt
b. Cột sống cong hình cung
c. Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng
d. Cơ nét mặt phân hoá
e. Cơ nhai phát triển
f. Khớp cổ tay kém linh động
g. Khớp chậu - đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu.
h. Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng
i. Ngón chân cái đối diện với 4 ngón cái kia.
+Đáp án : a, d ,g
*Hướng dẫn về nhà:
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK
-Chuẩn bị bài thực hành theo nhóm
+Hai thanh nẹp .
+Bốn cuộn băng y tế.
+Bốn miếng vải sạch.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_11_tien_hoa_cua_he_van_dong_v.pdf