GV yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
+Sự đẩy thức ăn
xuống ruột nhờ hoạt
động của các cơ
quan bộ phận nào?
+Loại thức ăn
gluxit và lipit được
tiêu hoá trong dạ
dày như thế nào?
-HS nghiên cứu
thông tin trả lời:
+Thức ăn xuống
ruột là nhờ cơ dạ
dày co và cơ vòng
môn vị.
+ Gluxit và lipit chỉ
được biến đổi về
mặt lí học.+Thử giải thích vì
sao prôtêin trong
thức ăn bị dịch vị
phân huỷ nhưng
prôtêin của lớp
niêm mạc dạ dày lại
không bị phân huỷ?
11 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Trình bày được cấu tạo dạ dày phù hợp chức năng.
-Trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy dự đoán, quan sát tranh hình
tìm kiến thức.
- Các KNS cơ bản được giáo dục:
+ Ra quyết định: không sử dụng các chất không có
lợi cho tiêu hóa.
+Thu thập và xử lí thông tin.
+ Hợp tác, lắng nghe tích cực.
3.Thái độ:
-GD ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh Sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hoá.
- HS kẻ bảng 27 vào vở.
III.PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp
- tìm tòi, động não.
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
+Trình bày quá trình tiêu hoá ở khoang miệng?
2. Khởi động (1 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về sự
tiêu hoá ở dạ dày.
-Cách tiến hành: “Chúng ta đã biết thức ăn chỉ được
tiêu hoá một phần ở khoang miệng vậy vào đến dạ
dày chúng được tiếp tục biến đổi như thế nào?”.
3. Các hoạt động dạy học ( 32 phút)
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 (12 phút) Tìm hiểu cấu tạo dạ dày
-Mục tiêu: +Trình bày được cấu tạo dạ dày phù hợp chức năng.
- Đồ dùng: + Tranh Sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hoá.
- CTH:
- GV nêu vấn đề:
+Dạ dày có cấu tạo
như thế nào?
+Căn cứ vào đặc
điểm cấu tạo dự
đoán xem ở dạ dày
có các hoạt động
tiêu hoá nào?
-HS nghiên cứu
thông tin SGK/87,
thảo luận nhóm bàn
thống nhất ý kiến.
Yêu cầu:
+Hình dạng, cấu tạo
thành dạ dày, tuyến
tiêu hoá.
+Dự đoán các hoạt
I - Cấu tạo của dạ
dày
- GV nhận xét giúp
HS hoàn thiện kiến
thức về cấu tạo dạ
dày.
động.
-Đại diện nhóm
trình bày đáp án,
nhóm khác bổ sung.
-Dạ dày hình túi
dung tích khoảng 3
lít.
-Thành dạ dày có 4
lớp: lớp màng
ngoài, lớp cơ, lớp
niêm mạc, niêm
mạc trong cùng.
+Lớp cơ dày khoẻ
gồm 3 lớp: cơ vòng,
cơ dọc, cơ xiên.
+Lớp niêm mạc:
nhiều tuyến tiết dịch
vị.
Hoạt động 2 (20 phút) Tìm hiểu sự tiêu hoá ở dạ dày
-Mục tiêu: +Trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
- Đồ dùng: Bảng 27 SGK.
- CTH:
-GV yêu cầu:
+Tìm hiểu thông tin
SGK/87+ 88 hoàn
thành bảng 27
SGK/88.
-GV yêu cầu HS
treo bảng của nhóm
mình.
-HS nghiên cứu
thông tin
SGK/87+88, thảo
luận nhóm thống
nhất ý kiến hoàn
thành bảng 27 ghi
kết quả vào bảng
phụ.
-Các nhóm treo
bảng kết quả của
II- Tiêu hoá ở dạ
dày
-GV sử dụng bảng
kiến thức chuẩn
kiến thức để nhận
xét đánh giá HS.
nhóm mình.
-HS theo dõi sửa
chữa vào vở.
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi
thức ăn ở
dạ dày
Các hoạt
động
tham gia
Các thành
phần tham
gia hoạt
động
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi
lí học
-Sự tiết
dịch vị
-Sự co
-Tuyến vị
-Các lớp cơ
của dạ dày
-Hoà loãng thức ăn.
-Đảo trộn thức ăn cho
thấm đều dịch vị
bóp của dạ
dày
Biến đổi
hoá học
-Hoạt
động của
enzim
pepsin
Enzim
pepsin
phân cắt prôtêin chuỗi
dài thành các chuỗi ngắn
gồm 3 – 10 axit amin.
-GV yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
+Sự đẩy thức ăn
xuống ruột nhờ hoạt
động của các cơ
quan bộ phận nào?
+Loại thức ăn
gluxit và lipit được
tiêu hoá trong dạ
dày như thế nào?
-HS nghiên cứu
thông tin trả lời:
+Thức ăn xuống
ruột là nhờ cơ dạ
dày co và cơ vòng
môn vị.
+ Gluxit và lipit chỉ
được biến đổi về
mặt lí học.
+Thử giải thích vì
sao prôtêin trong
thức ăn bị dịch vị
phân huỷ nhưng
prôtêin của lớp
niêm mạc dạ dày lại
không bị phân huỷ?
-GV nhận xét câu
trả lời của HS và bổ
sung:
+Lúc đói dạ dày co
bóp nhẹ và thưa khi
có thức ăn dạ dày
co bóp mạnh và
nhanh hơn. Thức ăn
được lưu trữ trong
+Vì có chất nhày
được tiết ra và phủ
lên bề mặt niêm
mạc ngăn cách với
pepsin và HCl.
-Một số HS trả lời,
lớp bổ sung.
-Các loại thức ăn
khác như gluxit,
lipit. chỉ được
biến đổi về mặt lí
học.
- Thời gian lưu trữ
thức ăn trong dạ dày
từ 3 - 6 giờ tuỳ loại
thức ăn.
dạ dày từ 3 - 6 giờ.
4.Tổng kết và hướng dẫn về nhà (8 phút)
*Tổng kết: GV yêu cầu HS làm bài tập
Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
1-Loại thức ăn nào được biến đổi cả về lí học và
hoá học trong dạ dày:
a. Prôtêin b.
Gluxit
c. Lipit d.
Muối khoáng
2-Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
a. Sự tiết dịch vị b.
Sự co bóp của dạ dày
c. Sự nhào trộn thức ăn d.
Cả a, b và c
e. Chỉ a và b
3-Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
a. Tiết dịch vị
b.Thấm đều dịch với thức ăn
c. Hoạt động của enzim pepsin
Đáp án: 1 – a ; 2 – d ; 3 – c
*Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Kẻ bảng như bảng 27 vào vở.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_27_tieu_hoa_o_da_day.pdf