-Các bệnh ngoài da:
+Do vi khuẩn.
+Do nấm.
+Do bỏng nhiệt,
bỏng hoá chất
-Phòng bệnh:
+Giữ vệ sinh thân
thể.
+Giữ vệ sinh môi
trường.+Tránh để da bị xây
xát, bị bỏng.
-Chữa bệnh: dùng
thuốc theo chỉ dẫn
của bác sĩ.
10 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 42: Vệ sinh da, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỆ SINH DA
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu các tác nhân có hại cho da và biện pháp phòng
tránh.
-Trình bày và giải thích được cơ sở khoa học của các
biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế.
- Các KNS cơ bản được giáo dục:
+Giải quyết vấn đề.
+Thu thập và xử lí thông tin.
+ Hợp tác lắng nghe tích cực.
+ ứng xử trong nhóm.
+Tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm.
3.Thái độ:
-HS có ý thức vệ sinh cá nhân để phòng tránh các
bệnh về da.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Sưu tầm tranh ảnh các bệnh về da.
III.PHƯƠNG PHÁP:
-Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, khăn trải
bàn, động não.
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
+Trình bày cấu tạo của da? Da có những chức năng
gì?
2.Khởi động (1 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu các
biện pháp bảo vệ và vệ sinh da
-Cách tiến hành “Da có vai trò quan trọng đối với cơ
thể vạy phải làm gì để da thực hiện tốt các chức năng
đó? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay”.
3. Các hoạt động dạy học (34 phút)
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 (12 phút) Bảo vệ da
-Mục tiêu: +HS trình bày được cơ sở khoa học của các biện
pháp bảo vệ da
-CTH:
-GV yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
+Da bẩn có hại như
thế nào?
+Da bị xây sát có
-HS đọc thông tin
SGK/134 trả lời câu
hỏi.
I-Bảo vệ da
hại như thế nào?
+Giữ da sạch bằng
cách nào?
-GV chốt kiến thức.
-Một vài HS trình
bày, lớp nhận xét và
bổ sung.
-HS đề ra các biện
pháp:
+Tắm giặt thường
xuyên.
+Không nên cậy
trứng cá.
-Da bẩn:
+Là môi trường cho
vi khuẩn phát triển.
+Hạn chế hoạt động
của tuyến mồ hôi.
-Da bị xây sát dễ
nhiễm trùng.
-Vì vậy cần giữ da
sạch và tránh bị xây
sát.
Hoạt động 2 (12 phút) Tìm hiểu các phương pháp rèn luyện
da
-Mục tiêu: Trình bày và giải thích được cơ sở khoa học của các
biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
-CTH:
-GV phân tích mối
quan hệ giữa rèn
luyện thân thể với
rèn luyện da.
-GV yêu cầu HS
thảo luận nhóm
mục
SGK/134+135.
-GV nhận xét các
đáp án đúng.
-HS ghi nhớ thông
tin.
-HS đọc kĩ bài tập
thảo luận nhóm lựa
chọn đáp án đúng.
-Các nhóm báo cáo
kết quả.
II- Rèn luyện da
- Cơ thể là một khối
thống nhất vì vậy
rèn luyện cơ thể là
rèn luyện các hệ cơ
quan trong đó có da.
+Các hình thức rèn
luyện da: 1,4,5,8,9
+Nguyên tắc rèn
luyện da: 2,3,5.
-Các hình thức rèn
luyện da:
+Tắm nắng lúc 8-9
giờ.
+Tập chạy buổi
sáng.
+Tham gia thể thao
buổi chiều.
+Xoa bóp.
+Lao động chân tay
vừa sức.
-Nguyên tắc rèn
luyện da:
+Phải rèn luyện từ
từ, nâng dần sức
chịu đựng.
+Rèn luyện thích
hợp với tình trạng
sức khoẻ của từng
người.
+Cần thường xuyên
tiếp xúc với ánh
sáng mặt trời vào
buổi sáng để cơ thể
tạo vitamin D chống
còi xương.
Hoạt động 3 (10 phút) Biện pháp phòng chống bệnh ngoài
da
-Mục tiêu: +HS đề ra được các biện pháp phòng chống bệnh
ngoài da
-Đồ dùng: Tranh ảnh các bệnh ngoài da
-CTH:
III- Phòng chống
bệnh ngoài da
-GV yêu cầu HS
hoàn thành bảng 42-
2 SGK/135.
-GV nêu câu hỏi:
+Làm thế nào để
phòng chống bệnh
ngoài da?
-HS vận dụng hiểu
biết của bản thân và
quan sát tranhảnh
sưu tầm hoàn thành
bảng 42-2 SGK/135.
-Một vài HS đọc bài
tập, lớp bổ sung.
-HS rút ra kết luận.
-Các bệnh ngoài da:
+Do vi khuẩn.
+Do nấm.
+Do bỏng nhiệt,
bỏng hoá chất
-Phòng bệnh:
+Giữ vệ sinh thân
thể.
+Giữ vệ sinh môi
trường.
+Tránh để da bị xây
xát, bị bỏng.
-Chữa bệnh: dùng
thuốc theo chỉ dẫn
của bác sĩ.
4.Tổng kết và hướng dẫn về nhà (6 phút)
*Tổng kết: HS trả lời câu hỏi:
+Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ
sở khoa học của các biện pháp đó?
*Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo câu hỏi SGK.
-Đọc mục “Em có biết”.
-Thường xuyên thực hiện bài tập 2.
-Đọc và tìm hiểu trước bài 43.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_42_ve_sinh_da.pdf