TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ (4 phút)
+Bộ xương ngời gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm
những xương nào ?
2.Khởi động (1 phút )
-Mục tiêu :Cung cấp thông tin tạo hứng thú cho HS
về khả năng đàn hồi và rắn chắc của xương.-Cách tiến hành:
“ Hãy đọc mục em có biết ở trang 31 cho thấy xư-
ơng có khả năng chịu đựng rất lớn. Do đâu mà x-
ương có khả năng đó chúng ta nghiên cứu bài hôm
nay.”
11 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Mô tả cấu tạo của một xương dài từ đó giải thích đ-
ược sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của
xương.
-Biết cấu tạo và chức năng của xương ngắn và xương
dẹt.
-Xác định được thành phần hoá học của xương để
chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của
xương.
2.Kĩ năng:
-Quan sát tranh hình,thí nghiệm tìm ra kiến thức.
-Tiến hành thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu tính chất
của xương.
3.Thái độ:
-HS có ý thức bảo vệ xương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : +Tranh cấu tạo xương dài và các loại khớp.
+Hai xương đùi ếch sạch.
+Panh,đèn cồn,cốc nước lã, cốc đựng dd HCl
10%
-HS : chuẩn bị xương đùi ếch (hoặc gà )
III.PHƯƠNG PHÁP :
-Vấn đáp , làm thí nghiệm , thảo luận nhóm.
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ (4 phút)
+Bộ xương ngời gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm
những xương nào ?
2.Khởi động (1 phút )
-Mục tiêu :Cung cấp thông tin tạo hứng thú cho HS
về khả năng đàn hồi và rắn chắc của xương.
-Cách tiến hành:
“ Hãy đọc mục em có biết ở trang 31 cho thấy xư-
ơng có khả năng chịu đựng rất lớn. Do đâu mà x-
ương có khả năng đó chúng ta nghiên cứu bài hôm
nay.”
3.Các hoạt động dạy học ( 36 phút)
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 ( 13 phút) Tìm hiểu cấu tạo của xương
-Mục tiêu :+HS biết được cấu tạo chung của một xương dài từ
đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực
của xương.
+Biết cấu tạo và chức năng của xương ngắn và x-
ương dẹt.
-Đồ dùng :+Tranh cấu tạo xương dài và các loại khớp.
I-Cấu tạo của xư-
-GV yêu cầu HS
nghiên cứu thông
tin , quan sát hình
8-1 ,8-2 thảo luận:
+Xương dài gồm
mấy phần và cấu
tạo như thế nào?
+Cấu tạo hình ống ,
nan xương ở đầu x-
ương xếp vòng cung
có ý nghĩa gì đối
với chức năng nâng
đỡ của xương?
-HS nghiên cứu
thông tin quan sát
hình ghi nhớ thông
tin.
-HS thảo luận nhóm
thống nhất câu trả
lời.
-Đại diện nhóm
trình bày đáp án
trên tranh , nhóm
khác bổ sung.
ơng
1.Cấu tạo và chức
năng của xương
dài.
-GV nhận xét kết
quả của các nhóm.
-GV nêu câu hỏi:
+Xương dài có
chức năng gì?
-GV nêu câu hỏi:
+Hãy kể các xương
dẹt và xương ngắn
ở cơ thể người?
+Xương dẹt và x-
ương ngắn có cấu
tạo và chức năng
gì?
-GV nhận xét chốt
-HS dựa vào bảng
8-1 nêu chức năng
của xương dài.
-HS nghiên cứu
thông tin quan sát
hình 8-2 trả lời.
*Kết luận:Nội dung
bảng 8-1 SGK/29.
2.Cấu tạo xơng
ngắn và xương dẹt
-Cấu tạo : Ngoài là
mô xương cứng ,
trong là mô xương
xốp.
kiến thức.
-GV đặt câu hỏi liên
hệ thực tế:
+Với cấu tạo hình
trụ rỗng , phần đầu
có nan hình vòng
cung tạo ô giúp các
em liên tưởng tới
kiến trúc nào trong
đời sống?
-HS trả lời:
+Xây trụ cầu,vòm
nhà thờ
-Chức năng: chứa
tuỷ đỏ.
Hoạt động 2 (8 phút) Tìm hiểu sự dài ra và to ra của xương
-Mục tiêu:+Giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng
chịu lực của xương.
II-Sự to ra và dài
-GV hỏi:
+Xương dài ra và
to ra là do đâu?
+Quan sát hình 8-5
hãy cho biết vai trò
của sụn tăng
trưởng?
-GV nhận xét chốt
kiến thức.
-HS nghiên cứu
thông tin SGK quan
sát hình trả lời câu
hỏi:
+Khoảng BC không
tăng , khoảng AB
,CD tăng nhiều làm
cho xương dài ra.
-Một vài HS trả lời
lớp nhận xét bổ
sung.
ra của xương
-Xương dài ra là do
sự phân chia các tế
bào ở lớp sụn tăng
trưởng.
-Xơng to thêm nhờ
sự phân chia của tế
bào màng xương.
Hoạt động 3 (15 phút) Tìm hiểu thành phần hoá học của
xương
-Mục tiêu:+Xác định được thành phần hoá học của xương để
chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương.
-Đồ dùng:+Hai xương đùi ếch sạch.
+Panh, đèn cồn, cốc nớc lã, cốc đựng dd HCl 10%.
-GV yêu cầu HS lên
biểu diễn thí
nghiệm theo sự
hướng dẫn của GV.
+Đối với mẫu ngâm
thì dùng kết quả đã
chuẩn bị trước.
-HS biểu diễn thí
nghiệm:
+Thả một xương
đùi ếch vào cốc
đựng dd HCl 10%.
+Kẹp một cái x-
ương khác đốt trên
ngọn lửa đèn cồn.
III-Thành phần
hoá học và tính
chất của xương.
-GV yêu cầu HS
nêu hiện tượng quan
sát được khi:
+Uốn xương ngâm
+Xương đốt đặt lên
giấy gõ nhẹ.
-GV đặt câu hỏi:
+Phần nào của x-
ương cháy có mùi
khét?
+Bọt khí nổi lên khi
ngâm xương đó là
khí gì?
+Tại sao sau khi
ngâm xương lại bị
dẻo và có thể kéo
-HS cả lớp quan sát
-HS nêu hiện tượng:
+Xương ngâm
trong dd axit rất
mềm.
+Xương đốt có mùi
khét gõ nhẹ bị vỡ
vụn.
-HS thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
+Chất cháy đợc chỉ
có thể là chất hữu
cơ.
+Bọt khí đó là CO2
.
+Xơng mất phần
dài thắt nút?
-GV giúp HS hoàn
thiện kiến thức.
-GV cũng chú ý cho
HS tỉ lệ chất hữu cơ
và vô cơ thay đổi
theo lứa tuổi.
rắn bị hoà tan vào
axit chỉ có thể là
can xi.
-Đại diện nhóm báo
cáo kết quả , nhóm
khác nhận xét bổ
sung.
-Xương gồm:
+Chất vô cơ: muối
can xi.
+Chất hữu cơ:cốt
giao.
-Tính chất: Rắn
chắc và đàn hồi.
4.Tổng kết và hớng dẫn về nhà (4 phút)
*Tổng kết: GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/31.
-Sau đó HS tráo bài dựa vào đáp án đúng chấm
điểm của nhau.
*Hướng dẫn về nhà:
-Học bài
-Đọc trước bài 9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_8_cau_tao_va_tinh_chat_cua_xu.pdf