Giáo án môn Sinh học lớp 8 - Tuần 1 đến tuần 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương.

2. Kĩ năng :

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu hoạt động của cơ, xác định nguyên nhân mỏi cơ và đề ra biện pháp chống mỏi cơ.

- Kĩ năng đặt mục tiêu : rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường hoạt động của cơ.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề : xác định nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ và cách khắc phục.

- Kĩ năng trình bày sáng tạo.

3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

 

doc60 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 8 - Tuần 1 đến tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV yêu cầu: + Nhóm 1,2 quan sát hình ảnh và hoàn thành cấu tạo và chức năng mô biểu bì? + Nhóm 3,4 quan sát hình ảnh và hoàn thành cấu tạo và chức năng mô cơ? + Nhóm 5,6 quan sát hình ảnh và hoàn thành cấu tạo và chức năng liên kết? + Nhóm 7,8 quan sát hình ảnh và hoàn thành cấu tạo và chức năng mô thần kinh? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. I. Khái niệm mô : 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Mỗi HS quan sát, thực hiện yêu cầu. - Mỗi HS quan sát, thảo luận đưa ra câu trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. II. Các loại mô 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc và phân tích hình để thực hiện yêu cầu. - Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp sản phẩm cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. I. Khái niệm mô : - Mô: là một tập hợp TB chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định. - Mô gồm: tế bào và phi bào. II. Các loại mô 1. Mô biểu bì 2. Mô liên kết 3. Mô cơ 4. Mô thần kinh (Bảng PHT) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - GV yêu cầu HS: + kể các loại mô và trình bày chức năng chính của nó? + Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng? + Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào trên cơ thể? + Mô xương cứng có vai trò như thế nào trong cơ thể? + Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng ? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời. - HS trả lời - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. + Trong máu, phi bào chiếm tỉ lệ nhiều hơn tế bào nên được gọi là mô liên kết lỏng. + Mô sụn: gồm 2-4 tế bào tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc cơ bản, có ở đầu xương. + Mô xương xốp: có các nan xương tạo thành các ô chứa tủy ® có ở đầu xương chứa sụn.® Tạo nên các ống xương đặc biệt là xương ống + Mô cơ vân và cơ tim: tế bào có vân ngang, co dãn tạo sự vận động + Mô cơ trơn: tế bào hình thoi nhọn, hoạt động ngoài ý muốn. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao ta có thể chủ động co duỗi cơ bắp tay nhưng khi ruột co thắt gay đau ta lại không thể tự điều chỉnh được? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra ngay trong tiết học hoặc cho HS về nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học sau. - GV phân tích câu trả lời của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS ghi lại câu hỏi vào vở bài tập rồi nghiên cứu trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi hoặc nộp vở bài tập cho GV. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. - Vì cơ cánh tay là cơ vân, gắn với xương hoạt động theo ý muốn, còn cơ thành ruột là cơ trơn hoạt động không theo ý muốn. *Bài tập trắc nghiệm : * Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất : 1.Mô nào được cấu tạo bởi các TB nằm trong chất nền? a. Mô biểu bì b. Mô liên kết. c. Mô cơ d. Mô thần kinh. ( b ) 2. Loại cơ mà trong tế bào chứa nhiều nhân là : a.Cơ vân, cơ trơn, cơ tim. b. Cơ trơn, cơ tim ( d ) c. Cơ vân, cơ trơn d. Cơ vân và cơ tim 3.Mô biểu bì cần được chăm sóc, giữ gìn để cơ thể được a. bảo vệ và nâng đỡ b. bảo vệ, che chở và bài tiết các chất c. co dãn và che chở d. hoạt động dễ dàng, nhanh nhẹn ( b) 4. Khi hầm chân giò lợn, thành phần cấu tạo của loại mô nào khó bị phân giải nhất? a. Mô cơ b. Mô thần kinh c. Mô liên kết d. Mô biểu bì * Hướng dẫn tự học : * Trả lời câu 4: chân giò lợn gồm : - Mô biểu bì (da) - Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô mở, mô sợi, mạch máu. - Mô cơ vân -Mô thần kinh Tuần: 3 Tiết: 5 Bài 5: THỰC HÀNH : QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ NS: 12/9/2017 NG: 18/9/2017 I. Mục tiêu:  1. Kiến thức: - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời TB mô cơ vân. - Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: TB niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn; P hân biệt bộ phận chính của tế bàogồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân. - Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ tách tế bào. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi thực hành. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * HS: Chuẩn bị theo nhóm: 1con ếch, 1 mẫu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn nạc tươi. * GV: - Kính hiển vi, lamen, đồ mổ, khăn lau, giấy thấm. - Một con ếch sống hay bắp thịt ở chân giò lợn. - D Dịch 0,65% NaCl, ống hút, D Dịch axit axetic 1% có ống hút. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập -. GV Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công. - GV yêu cầu HS làm việc độc lập để trả lời các câu hỏi sau: + Thao tác để làm mẫu vật như thế nào? + Tế bào sẽ như thế nào khi quan sát thực tế với KHV? + Tại sao SGK yêu cầu làm mô cơ vân mà không phải các mô khác? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm khác nhau trả lời. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trưng bày dụng cụ đã chuẩn bị. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS dựa và SGK và hiểu biết của mình để trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS báo cáo kết quả theo sự hướng dẫn của GV. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Cách làm tiêu bản mô cơ vân và quan sát TB: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). - GV yêu cầu: + Trình bày các bước làm tiêu bản mô cơ vân? + Làm mẫu vật mô cơ vân và quan sát mẫu trên KHV. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV lắng nghe các thao tác mà HS trình bày, quan sát mẫu vật do các nhóm làm, xem trên kính hiển vi đã được HS điều chỉnh. - GV hướng dẫn điều chỉnh nếu cần thiết. - GV kiểm tra biên bản thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. II. Quan sát tiêu bản các loại mô: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí) như HĐ1 - GV yêu cầu: + Các nhóm chỉnh KHV để quan sát các tiêu bản mô biểu bì, mô sụn, mô cơ, mô xương. + Vẽ hình và đưa ra nhận xét. + Hoàn chỉnh vào bài thu hoạch. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV quan sát kết quả của mỗi nhóm. - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. I. Cách làm tiêu bản mô cơ vân và quan sát TB: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Mỗi HS làm, quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp biên bản cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. II. Quan sát tiêu bản các loại mô: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp sản phẩm cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. I. Cách làm tiêu bản mô cơ vân và quan sát TB: - Rạch da đùi ếch lấy 1 bắp cơ. - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ (thấm sạch). - Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn 2 bên mép rạch. - L ấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách 1 sợi mảnh. - Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính, nhỏ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl. - Đậy lamen, nhỏ axit axêtíc. * Quan sát tế bào: Thấy được các phần chính: Màng, tế bào chất, nhân , vân ngang. II. Quan sát tiêu bản các loại mô: * KL: - Mô biểu bì:TB xếp sít nhau. - Mô sụn:chỉ có 2-3 TB tạo nhóm. - Mô xương:TB nhiều. - Mô cơ:TB nhiều, dài. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc độc lập tóm tắt phương pháp làm tiêu bản mô cơ vân. - GV cho các nhóm thảo luận: + Khi làm tiêu bản mô cơ vân các em gặp khó khăn gì? + Để có kết quả tốt chúng ta cần làm gì? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. +Khen các nhóm thực hành nghiêm túc có kết quả. + Phê bình nhóm chưa chăm chỉ và kết quả chưa cao cần rút kinh nghiệm. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS nhớ lại các thao tác đã thực hiện, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi sau: -Các em có thể làm được trên những mẫu động vật khác không? -Nó sẽgiống hay khác với mẫu vật từ ếch....? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Tùy điều kiện, GV có thể cho HS về nhà làm hoặc quan sát băng hình. - GV cho các nhóm dọn vệ sinh và thu dụng cụ, rửa sạch lau khô tiêu bản, mẫu xếp vào hộp. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS ghi lại câu hỏi vào vở bài tập rồi nghiên cứu trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. * Hướng dẫn về nhà: - GV hướng dẫn HS viết bản thu hoạch theo mẫu SGK/t19. - Ôn lại kiến thức về mô thần kinh. - Tìm hiểu : Phản xạ TUẦN 3: Tiết 6 : Bài 6 : PHẢN XẠ NS : 15/9/2017 NG : 20/9/2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơ ron. - Nêu được 5 thành phần của cung phản xạ. - Chứng minh được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình-thông tin nắm bắt kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * GV: -Tranh vẽ: Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh. Cung phản xạ. - Sơ đồ: vòng phản xạ. * HS : - Đã nghiên cứu bài mới trước. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để trả lời các câu hỏi sau: + Các em có biết tế bào thần kinh không? Chúng có cấu tạo như thế nào? + Tại sao khi ta chạm tay vào lửa thì tay sẽ thụt lại? + Các loài khác nhau có phản ứng như thể nào đối với các tác nhân kích thích? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm khác nhau trả lời. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS báo cáo kết quả theo sự hướng dẫn của GV. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Cấu tạo và chức năng của nơ ron: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chiếu H6.1. - GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). - GV yêu cầu các nhóm: +Quan sát và lựa chọn 3 thành phần chính của 1 nơ-ron? +Đặc điểm của mỗi thành phần? + Chức năng và phân loại như thế nào? +Nhận xét về hướng truyền của xung thần kinh? + Hoàn thành PHT về vị trí và vai trò của từng loại nơ-ron. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. II. Cung phản xạ: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). - GV yêu cầu đọc tt sgk tr 21 , chú ý các phản ứng đối với từng phản xạ và quan sát hình 6.2, 6.3 để trả lời câu hỏi: + Phản xạ là gì? + Cung phản xạ là gì? + Có những loại nơ ron nào tham gia vào cung phản xạ ? + Các thành phần của 1 cung phản xạ? + Hãy giải thích phản xạ: Kim châm vào tay thì tay rụt lại? + Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết được phản ứng của cơ thể đã đáp ứng được kích thích hay chưa? + Như thế nào là một vòng phản xạ? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. I. Cấu tạo và chức năng của nơ ron: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp sản phẩm cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. II. Cung phản xạ: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp sản phẩm cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. I. Cấu tạo và chức năng của nơ ron: 1. Cấu tạo : Gồm: - Thân: chứa nhân - Sợi nhánh - Sợi trục: có bao miêlin, nơi tiếp nối nơ ron khác gọi là xináp. 2. Chức năng : - Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận kích thíchvà phản ứng lại KT bằng hình thức phát xung thần kinh. - Dẫn truyền xung thần kinh: là khả năng lan truyền xung thần kinh theo 1 chiều nhất định. 3.Các loại nơ ron : Nội dung ở bảng các loại nơron. II. Cung phản xạ: 1. Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. 2. Cung phản xạ: - Cung phản xạ để thực hiện phản xạ. - Gồm 5 thành phần: +Cơ quan thụ cảm. +Nơ ron hướng tâm (cảm giác) +Trung ương thần kinh (nơ ron li tâm) +Nơ ron li tâm(vận động) +Cơ quan phản ứng. - Là con đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng (cơ hoặc tuyến) 3. Vòng phản xạ : - Để điều chỉnh phản xạ nhờ có luồng thông tin ngược báo về TW. - Phản xạ thực hiện chính xác hơn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi SGK trang 23 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu mỗi HS trả lời câu hỏi sau: + Nêu điểm khác nhau giữa phản xạ ở người và tính cảm ứng ở thực vật (cụp lá)? + Các loài động vật khác nhau thì phản ứng với các tác nhân kích thích có giống nhau không? Vì sao? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra ngay trong tiết học hoặc cho HS về nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học sau. - GV phân tích câu trả lời của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS ghi lại câu hỏi vào vở bài tập rồi nghiên cứu trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi hoặc nộp vở bài tập cho GV. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. *Bài tập trắc nghiệm : Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất : 1.Nơ ron có hai tính chất cơ bản là a. Cảm ứng và hưng phấn. b. Co rút và dẫn truyền. c. Hưng phấn và dẫn truyền. d. Cảm ứng và co rút. ( c ) 2.Chức năng dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đến cơ quan phản ứng là của: a. Nơ ron hướng tâm. b. Nơ ron li tâm c. Nơ ron trung gian (liên lạc). d. Nơ ron cảm giác (b) 3. Điều nào sau đây không đúng khi nói về điểm khác nhau giữa hiện tượng ”cụp lá” ở cây xấu hổ và hiện tượng ”giật tay” khi bị kim đâm? a. Đều là phản ứng c. Đều có tác nhân kích thích b. Đều là phản xạ d. Đều có sự tham gia của hệ thần kinh (d) 4.Cho các thành phần sau: (1)Nơ-ron hướng tâm, (2)Nơ-ron li tâm, (3) Cơ quan thụ cảm, (4)Cơ quan phản ứng, (5) Nơ-ron trung gian; Hãy viết thứ tự đúng cho một cung phản xạ: a. (1) à (2) à (3)à(4) à (5) b. (3) à (1) à (5)à(2) à (4) c. (1) à (3) à (2)à(4) à (5) d.(3) à (2) à (1)à(5) à (4) (b) * Hướng dẫn tự học : 1,5ph - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk tr 23 - Vẽ hình 6.1, 6.2 tr 21, 22 sgk vào vở học và có chú thích rõ. - Đọc mục “ Em có biết ” sgk tr 23 - Nghiên cứu bài mới: “ Bộ xương ” và làm các b.tập ở trong Vở b.tập s.học 8. CÁC LOẠI NƠRON Nội dung Vị trí Chức năng Nơ ron hướng tâm (cảm giác) Thân nằm ngoài trung ương thần kinh Truyền xung thần kinh từ cơ quan về trung ương. Nơ ron trung gian (liên lạc) Nằm trong trung ương thần kinh. Liên hệ giữa các nơ ron Nơ ron li tâm (vận động) Thân nằm trong trung ương.Sợi trục hướng ra cơ quan cảm giác Truyền xung thần kinh tới các cơ quan cảm ứng TUẦN 4: Tiết 7: CHƯƠNG 2 : SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ Bài 7 : BỘ XƯƠNG NS : 20/9/2017 NG :25/9/2017 I. Mục tiêu:  1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống. - Kể tên các phần của bộ xương người - Nêu được các loại khớp. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm kiến thức. - Kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * GV : - Tranh hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 tr 24, 26 sgk. * HS : - Đã nghiên cứu bài mới trước. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Ổn định - Kiểm tra bài cũ: +Hãy cho ví dụ về 1 phản xạ và phân tích phản xạ đó. - Bài mới: -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để thực hiện nhiệm vụ sau: +Bộ xương gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Vai trò của bộ xương? +Có những loại khớp nào? Vài trò của từng loại khớp? +Vì sao ta không nên vác vật quá nặng? + Làm gì để bảo vệ bảo vệ và phát triển xương?.... 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm khác nhau trả lời. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời. - HS quan sát, thảo luận và đưa ra nhận xét. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS báo cáo kết quả theo sự hướng dẫn của GV. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Các phần chính của bộ xương: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). -Y/cầu hs quan sát H 7.1, 7.2 và 7.3, kết hợp đọc <sgk /25, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Bộ xương có vai trò gì? + Bộ xương gồm mấy phần? Nêu đặc điểm của mỗi phần? +Nêu điểm khác nhau của xương tay và xương chân? + Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động như thế nào? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. (Phân tích về đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng như: cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau; các phần xương gắn khớp phù hợp; lồng ngực mở rộng 2 bên tay giúp cơ thể đứng thẳng; xương tay, chân các phần tương ứng với nhau nhưng phân hoá khác nhau thích nghi với chức năng đứng thẳng và lao động) II. Các khớp xương 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). - GV chiếu hình 7.4, yêu cầu: + Các nhóm cùng thảo luận thế nào là khớp xương? - Sau đó: +Nhóm 1, 2, 3 quan sát hình ảnh 7.4-A để nêu đặc điểm của khớp động? Cho VD các khớp động? +Nhóm 4,5,6 quan sát hình ảnh 7.4-B để nêu đặc điểm của khớp bán động? Cho VD các bán động? +Nhóm 7,8 quan sát hình ảnh 7.4-C để nêu đặc điểm của khớp bất động? Cho VD các khớp bất động? - Cuối cùng, các nhóm phân biệt sự khác nhau về mức độ cử động của 3 khớp? Vì sao có sự khác nhau đó? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. I. Các phần chính của bộ xương: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp sản phẩm cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. II. Các khớp xương 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp sản phẩm cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. I. Các phần chính của bộ xương: 1.Vai trò của bộ xương : - Tạo khung giúp cơ thể có hình dáng nhất định. - Chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động. - Bảo vệ các nội quan. 2 . Thành phần của bộ xương : Bộ xương gồm 3 phần: a / Xương đầu : + X.sọ phát triển. + X.mặt (lồi cằm) b / Xương thân : + Cột sống : nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong. + Lồng ngực : X.sườn, X.ức. c / Xương chi : + Đai xương: đai vai và đai hông. + Các xương: gồm tay và chân. * X.cánh, ống, cổ, bàn, ngón tay. II. Các khớp xương 1.Khớp xương: Là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. 2.Các loại khớp: a. Khớp động: + 2 đầu X. có lớp sụn. + Giữa: là dịch khớp (hoạt dịch). + Ngoài: dây chằng → Cử động dễ dàng. b. Khớp bán động: + Giữa 2 đầu xương là đĩa sụn → hạn chế cử động. c. Khớp bất động: + Các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa → không cử động được. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập. - Nêu các phần và cho biết vai trò của bộ xương? - Đặc điểm và vai trò của 3 loại khớp? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu mỗi HS trả lời

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSinh hoc 8 doi moi 5 hoat dong_12424302.doc
Tài liệu liên quan