1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Nêu được tính chất đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
- Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của 1 NST ở kì giữa của nguyên phân.
- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền của tính trạng.
b.Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, và phân tích kênh hình.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
c. Về thái độ.
- Tạo niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu về bản chất di truyền.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to H8.1-> 8.5 (sách giáo khoa)
b. Chuẩn bị của Học sinh:
- Sách giáo khoa, kẻ bảng 8 vào vở.
122 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 9 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- Phát triển kĩ năng quan sátvà phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
c.Về thái độ.
- Giáo dục lòng ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a. Chuẩn bị của GV:
- Tranh vẽ H16 SGK.
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước ND bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi.
? Nêu đặc điểm hoá học của phân tử ADN hoặc mô tả cấu trúc không gian của ADN?
Đáp án:
Phân tử ADN là 1 loại axit Nuclêic được cấu tạo từ nhiều nguyên tố C,H,O,N,P.
ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân ( A,T,G,X
ADN có kích thước lớn, có thể đạt tới khối lượng hàng chục triệu đơn vị cacbon.
*. Đặt vấn đề (1’): Phân tử ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? ADN và gen có mối quan hệ với nhau ntn? ADN có chức năng gì?
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
Gv
?
Gv
?
?
?
?
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
?
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
?
Gv
?
Gv
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Cho hs đọc thông tin đoạn đầu -> H16
Treo tranh H16( Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADN) Giới thiệu ADN mẹ gồm 2 mạch 1,2-> cũ1,cũ2.( Màu xanh ADN, ADN con( có 1 mạch cũ giáp màu xanh, 1 mạch mới giáp màu vàng).
Qua đoạn thông tin đó cho em biết điều gì?
Cho Hs N/c thông tin tiếp theo và Q/s H16( Hoạt động nhóm 4’)
1, Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự nhân đôi?
2, Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN?
3, Các Nuclêôtít nào liên kết với nhau thành từng cặp?
4, Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN diễn ra ntn?
Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của mẹ.
5, Nx gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
Hướng dẫn HS hoạt động
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung.
Nhận xét - kết luận
Cho Hs làm bài tập:2’
1 đoạn mạch có cấu trúc:
- A- G- T- X- X- A- M cũ1
-T- X- A- G- G- T - M cũ 2
Viết cấu trúc của 2 đoạn mạch ADN được tạo thành từ đoạn ADN trên.
Gọi Hs lên bảng làm bài -> GV chữa
Đọc ( SGK)
Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
Nhận xét – kết luận
Chính sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự tự nhân đôi NST. Tiếp theo sự hình thành 2 ADN con là sự hình thành chất nền Prôtêin, tạo nên 2 Crômatít.
Chuyển ý: Vậy ta đã N/c song ADN nhân đôi theo NT..
Đọc thông tin mục 2.
Nêu bản chất hoá học của gen?
Gen là 1 đoạn của ADN, có cấu tạo giống ADN.
Kiến thức của 3 chương đã học từ ý niệm về gen( Nhân tố di truyền) -> Gen nằm trên NST mà bản chất hoá học của NST là ADN => 1 phân tử ADN gồm nhiều gen.
Gen có chức năng gì?
Hiểu có nhiều loại gen => có những chức năng khác nhau.
Chuyển ý: chức năng của gen là như vậy -> chức năng của ADN ntn?
Đọc thông tin mục 3.
AND có chức năng gì?
Phân tích thêm: Sự nhân đôi của ADN -> nhân đôi NST => Đặc tính di truyền được ổn định qua các thế hệ.
Đọc KL chung.
1, ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?( 20’)
- Hs đọc thông tin đoạn đầu -> H16
- Tranh H16( Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADN)
- Không gian trong tự nhiên nhân đôi của AND.
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm # NX bổ sung
1. Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần.
2. Diễn ra trên 2 mạch.
3. Các Nu trên mạch khuôn liên kết với các Nu ở môi trường nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ sung A-T,G –X và ngược lại.
- Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và giống mẹ.
- > 2 Mạch ADN tách nhau theo chiều dọc.
- Các Nu của mạch khuôn liên kết với Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung, 2 mạch mới của 2 ADN con dần được hình thành dựa ttrên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.
- Kết quả:
- 2 phân tử con được hình thành giống nhau và giống AND mẹ.
- Hs làm bài tập:2’
- Hs lên bảng làm bài
- Nguyên tắc: Đọc SGK.
- Nguyên tắc: Khuôn mẫu, bổ sung, giữ lại 1 nửa ( bán bảo toàn)
2, Bản chất của gen (7’)
Đọc thông tin mục 2
-> Bản chất hoá học của gen là ADN.
-> Chức năng: Gen có cấu trúc mang thông tin qui định cấu trúc phân tử Prôtêin.
3, Chức năng của ADN: (8’)
- Đọc thông tin mục 3.
+ Lưu giữ thông tin di truyền.
+ Truyền đạt thông tin di truyền.
* Kết luận chung. SGK.50
c. Củng cố, luyện tập ( 3’)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Quá trình nhân đôi của ADN xảy ra ở:
a. Kì trung gian; b. Kì đầu; c. Kì giữa; d. Kì sau; e. Kì cuối.
2. Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc:
a. Khuôn mẫu; b. Bổ xung; c. Giữ lại 1 nửa; d. Chỉ a,b đúng; e. Cả a,b,c đúng.
Đáp án: 1- a; 2 – e.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1’)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập 2,4
- Làm các bài tập sách bài tập.
- N/c trước ND bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
- HD bài 4.
Ngày soạn: 9/10/ 2011
Ngày dạy: 11/10/2011 - Dạy lớp 9B
14/10/2011 - Dạy lớp 9A,C
Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Kể được các loại ARN.
- Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra thao nguyên tắc bổ sung.
b.Về kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng và phân tích kênh hình.
- Rèn tư duy phân tích so sánh.
c. Về thái độ.
- Giáo dục lòng ham hiểu biết, thích tìm tòi nghiên cứu khoa học.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a. Chuẩn bị của GV:
- Tranh phóng to H 17.1 và 17.2
- Mô hình động về tổng hợp ARN.
b. Chuẩn bị của HS:
N/c trước nội dung bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi.
? Giải thích vì sao 2 ADN được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
Đáp án:
- Qua nhân đôi ADN con được tạo ra giống ADN mẹ, vì nguyên tắc bổ sung đã quy định liên kết giống các Nu môi trường nội bào với các Nu trên mạch gốc như sau:
- A mạch gốc phải LKvới T môi trường; - G mạch gốc phải LK với X môi trường.
- T mạch gốc phải LK với T môi trường; - X mạch gốc phải Lk với G môi trường
- Kết quả: Mạch mới tạo ra Lk với mạch gốctạo ADN con giống hệt ADN mẹ.
*. Đặt vấn đề (1’): Trong nhân, ngoài ADN còn có ARN. Vậy ARN được tổng hợp ntn? Giữa gen và ARN có mối quan hệ với nhau ra sao?
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs.
Gv
Gv
?
?
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
?
Gv
Gv
?
Gv
?
?
?
Gv
Gv
?
Gv
?
?
Gv
Đọc thông tin. ARN thuộc loại axit Nuclêic.
Treo H17.1: Mô hình cấu trúc bậc I của 1 đoạn phân tử ARN.
ARN có thành phần hoá học ntn?
ARN có cấu tạo ntn? Cho biết tên các loại Nuclêôtít A,G,X ( giống ADN)
Khác: U ( Uraxin) =>
Hoạt động nhóm :3’
Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài tập: nhóm # NX bổ sung.
Chốt kiến thức bằng đáp án.
Đặc điểm
ARN
ADN
Số mạch đơn
1
2
Các loại đơn phân
A,U,G,X
A,T,G,X
Kích thước, khối lượng
Nhỏ
Lớn
Yêu cầu Hs ghi nhận
Tuỳ theo chức năng mà ARN chia thành các loại khác nhau.
Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin
Có mấy loại ARN? Chức năng của từng loại.
Nhận xét – kết luận.
ARN được tổng hợp ở kì nào của chu kì TB ->
ARN được tổng hợp ở kì nào của chu kì TB?
ARN được tổng hợp từ ADN ( treo H17.2) hoặc mô tả quá trình tổng hợp ARN dựa trên mô hình thông tin SGK.
1, ARN được tổng hợp dựa vào 1 hay 2 mạch đơn của gen ( 1 mạch đơn)
2, Các loại Nu nào Lk với nhau tạo thành mạch ARN ( LK theo nguyên tắc bổ sung A- U, T – A , G – X, X- G) .
3, Nx trình tự các đơn phân trên ARN với mỗi mạch đơn của gen? ( ARN có trình tự tương ứng với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung)
Gọi 1-> 2 Hs báo cáo kết quả -> rồi chốt kiến thức bằng đáp án đúng( bảng phụ).
Đọc mục em có biết: Phân tích tARN và rARN sau, khi được tổng hợp sẽ tiếp tục tạo thành cấu trúcbậc cao hơn.
Quá trình tổng hợp ARN theo những nguyên tắc nào?
Mạch 2 của 1 gen có trình tự xắp xếp các Nu như sau:
- A- T- G- X- X- G- A- T- T –A- A –G – T –
Xác định trình tự các Nu của A RN được tổng hợp từ mạch 2 trên.?
- U- A- X- G - G- X- U- A- A- U - U- X- A-
Mối quan hệ gen – ARN?
Đọc KL chung
1, ARN ( axit RibôNuclêic) (16’)
- Hs Đọc thông tin trong SGK.51 Qs H 17.1: Mô hình cấu trúc bậc 1 của ARN.
- ARN được cấu tạo bởi các nguyên tố C,H,O,Nvà P.
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại Nu: A,U,G,X.
- Hs Hoạt động nhóm :2’Hoàn thành nội dung bảng 17.
Đại diện nhóm lên bảng làm bài tập: nhóm # NX bổ sung.
Đặc điểm
ARN
ADN
Số mạch đơn
1
2
Các loại đơn phân
A,U,G,X
A,T,G,X
Kích thước, khối lượng
Nhỏ
Lớn
- Hs nghiên cứu thông tin trong SGK. 51 nêu được.
- ARN gồm:
+ mARN: truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của Prôtêin.
+ tARN: Vận chuyển axitamin.
+ rARN: là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm.
2, ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? ( 18’)
- Ở kì trung gian , tại NST
- Hs N/c thông tin SGK. 51.
- Thảo luận nhóm( 4’) theo nội dung các câu hỏi trong SGK.52.
1-> 2 nhóm Hs báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn ( dưới tác dụng của Enzin).
+ Các Nu ở mạch khuôn Lk với Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung.
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra chất TB.
- Hs Đọc mục em có biết: Phân tích tARN và rARN sau, khi được tổng hợp sẽ tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao hơn.
- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Khuôn mẫu: Dựa trên một mạch đơn của gen.
+ Bổ sung: A-U; T-A
G-X; X-G
- Mối quan hệ:
+ Gen- ARN, trình tự các Nu trên mạch khuôn qui định trình tự các Nu trên ARN.
* Kết luận chung.SGK. 52.
c, củng cố, luyện tập (3’)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Quá trình nhân đôi của ARN xảy ra ở:
a. Kì trung gian; b. Kì đầu; c. Kì giữa; d. Kì sau; e. Kì cuối.
2. Loại A RN nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
a. t A RN ; b. mA RN. c. rA RN . d. Cả a,b,c đều đúng.
d. Hướng dẫn họcsinh tự học ở nhà.(2’)
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK 53.
- Làm bài tập 3,4,5 ( tr 53).
- Đọc trước bài: Prôtêin.
Ngày soạn:12/10/ 2011
Ngày dạy: 15/10/2011 - Dạy lớp 9A
17/10/2011 - Dạy lớp 9B
19/10/2011 - Dạy lớp 9C
Tiết 18: PRÔTÊIN
1. Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
- Hs nêu được thành phần hoá học và chức năng của Prôtêin (biểu hiện thành tính trạng)
b. Về kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn tư duy phân tích, hệ thống hoá kiến thức.
c. Về thái độ.
- Giáo dục lòng ham hiểu biết, sự yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a. Chuản bị của GV:
- Tranh vẽ H18 SGK,
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:5’
Câu hỏi.
? Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN?
Đáp án:
ARN
ADN
- Là chuỗi xoắn đơn.
- ARN có 4 loại Nu: A,U,G,X.
- Thuộc đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN
- Là chuỗi xoắn kép, 2 mạch //
- AND có 4 loại Nu: A,T,G,X.
- Thuộc đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn đạt đến hàng triệu, chục triệu đvc
*. Đặt vấn đề (1’): Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của TB biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
?
Gv
?
?
?
Gv
Gv
?
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
?
?
?
Gv
Gv
N/c thông tin mục 1-. TLCH.
Nêu thành phần hoá học và cấu tạo của prôtêin?
Q/s H18 + thông tin SGK – Trả lời câu hỏi
Tính đặc thù của Prôtêin được thể hiện ntn?
Yếu tố nào xác định sự đa dạng của Prôtêin?
Vì sao Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
Nhận xét – kết luận
Y/c hs quan sát H18-> Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc không gian
Xác định được tính đặc trưng thể hiện ở cấu trúc bậc 3 và 4?
Nêu các bậc cấu trúc không gian của ARN
Chuyển ý: Prôtêin có cấu trúc như vậy Chức năng ntn ->
Giảng cho hs kết hợp ND thông tin – Hs ghi nhớ kiến thức.
Protein có chức năng gì?
Nhận xét – kết luận.
Phân tích thêm các chức năng.
- Là thành phần tạo nên kkháng thể.
- Prôtêin phân giải -> Cung cấp năng lượng.
- Truyền xung thần kinh.
Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt?
Nêu vai trò của 1 số Enzim đối với sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày?
Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường?
Nhận xét – kết luận
Đọc KL ( sgk)
1, Cấu trúc của Prôtein: ( 20’)
- Hs N/c thông tin mục 1-.và trả lời câu hỏi:.
+ Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C,H,N,O.
+ Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. Mà đơn phân là các axit amin.
- Q/s H18 + thông tin SGK
- Số lượng , thành phần và trình tự của các axít amin
- Do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axít amin.
- Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự các axít amin.
- Hs quan sát H18-> Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc không gian.
- Hs xác định
- Các bậc cấu trúc:
+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định.
+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin có tạo vòng gắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau.
II, Chức năng của Prôtêin (12’)
- Nghiên cứu thông tin trong SGK ghi nhớ kiến thức.
- Chức năng: Cấu trúc, xúc tác các quá trình TĐC, điều hào các quá trình TĐC.
- Vì các dạng xoắn vòng sợi, bện lại kiểu dây thừng => chịu lực khoẻ.
- Amilza biến tinh bột -> đường
Pepsin: Cắt Prôtêinchuỗi dài-> Prôtêin chuỗi ngắn.
- Do thay đổi tỉ lệ bất thường của insulin-> tăng lượng đường trong máu.
- Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sống của TB, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
*. Kết luận chung. SGK.56
c., Củng cố, luyện tập.(5’)
Bài tập:Khoanh tròn vào ý trả lời đúng.
+ Tính đa dạng và tính đặc thù của Prôtêin do:
a, Số lượng, thành phầncác loại axít amin.
b, Trật tự sắp xếp các axít amin.
c, Cấu trúc không gian của Prôtêin.
d,Chỉ a và b đúng.
e, a,b,c đúng.
Đáp án: e.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 2’
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập 2,3,4.
- Ôn lại kiến thức về ADN và ARN.
- Đọc trước ND bài 19.
Ngày soạn:15 /10/ 2011
Ngày dạy: 18/10/2011 - Dạy lớp 9B
21/10/2011 - Dạy lớp 9A,C
Tiết 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ.
Gen ( 1 đoạn AND) -> m ARN -> Prôtêin -> tính trạng.
b. Về kĩ năng:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm lớp .
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và Protein về mối quan hệ giữ gen và tính trạng.
c.Về thái độ.Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a. Chuẩn bị của GV:
- Tranh vẽ H19.1 -> 19.3 SGK,
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: 4’
Câu hỏi.
? Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin do những nguyên tố nào xác định ?
Đáp án:
Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do Thành phần
Số lượng
Trình tự các axít amin.
*. Đặt vấn đề (1’): Prôtêin tham gia thực hiện chức năng cấu trúc biểu hiện thành tính trạng. Vởy giữa gen và tính trạng có mối quan hệ với nhau ntn?
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Gv
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Gv
N/c thông tin thứ nhất SGK.
Giữa gen và Prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trò của dạng trung gian đó?
Cho Hs q/s H19.1-> TL nhóm 3’
1, Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin?
( m ARN , t ARN, Ri bôxôm).
2, Các loại Nu nào có m ARN và t ARN liên kết với nhau?
( Các loại Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung A-T; G- X).
3, Tương quan về số lượng giữa axit amin và Nu của m ARN khi có trong Ribô xôm?
( Tương quan 3 Nuclêôtít: 1 axit amin)
Hướng dẫn Hs hoạt động
Gọi đại diện nhóm báo cáo -> nhóm # bổ sung
Chốt kiến thức.
Phân tích: Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin được tạo nên tính đặc trưng cho mỗi loại Prôtêin.
Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên nguyên tắc nào
Nhận xét – kết luận
Vậy giữa gen và tính trạng có mối quan hệ với nhau như thế nào ->
Q/s H19.2 và 19.3 -> Vận dụng kiến thức đã học trong chương 3.
Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3?
Trả lời -> Hs # NX-> GV chốt kiến thức.
N/c SGK ( tr58)
Nêu bản chất mối liên hệ trong sơ đồ?
Lên bảng trình bày mối liên hệ gen -> tính trạng.
Nhận xét – kết luận
Đọc Kl ( sgk).
1, Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin (20’)
- Hs N/c thông tin thứ nhất SGK.
- m ARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của Prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra các chất TB.
- Hs q/s H19.1-> TL nhóm 3’
- Hs hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo -> nhóm # bổ sung
- Sự hình thành của chuỗi axit amin:
+ m ARN rời khỏi nhân đến Ribô xôm để tổng hợp Prôtêin.
+ Các t ARN mang axit amin vào Ribô xôm khớp với m ARN theo nguyên tắc bổ sung -> Đặt axit amin vào đúng vị trí.
+ Khi Ribô xôm dịch 1 nấc trên mARN
->1 axit amin được nối tiếp.
+ Khi Ribô xôm dịch chuyển hết chiều đà của mARN -> chuỗi axit amin được tổng hợp xong.
- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Khuôn mẫu: ( mARN)
+ Bổ sung: A-U; G –X.
2, Mối quan hệ giữa gen và tính trạng( 15’)
- Q/s H19.2 và 19.3 -> Vận dụng kiến thức đã học trong chương 3.
- Mối liên hệ:
+ AND là khuôn mẫu để tổng hợp m ARN.
+ m ARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin ( Cấu trúc bậc 1 của Prôtein).
+ Prôtêin tham gia cấu trúc vào hoạt động sinh lí của TB-> Biểu hiện thành tính trạng.
- N/c SGK ( tr58).
- Hs trình bày trên sơ đồ
- Bản chất mối quan hệ gen và tính trạng.
+ Trình tự các Nu trong AND quy định trình tự các Nu trong ARN. Qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử Prôtêin, Prôtêin tham gia vào các hoạt động của Tb -> biểu hiện thành tính trạng.
*. Kết luận chung. SGK.59.
c., Củng cố, luyện tập.(4’)
? Trình bày sự hình thành chuỗi A xit amin trên mô hình.
? Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
+ Trình tự các Nu trong AND quy định trình tự các Nu trong ARN. Qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử Prôtêin, Prôtêin tham gia vào các hoạt động của Tb -> biểu hiện thành tính trạng.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1’
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK 59.
- ÔN lại kiến thức về cấu trúc không gian của ADN.
- Chuẩn bị thực hành : Q/s và lắp mô hình ADN.
Ngày soạn 16/10/ 2011
Ngày dạy: 22/ 10/2011 - Dạy lớp 9A
24/ 10/2010 - Dạy lớp 9B
26/ 10/2010 - Dạy lớp 9C
Tiết 20: THỰC HÀNH:
QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN.
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về cấu trúc không gian của ADN.
b.Về kĩ năng:
- Kỹ năng hợp tác ứng xử giao tiếp trong nhóm.
- Thu thập xử lý thông tin khi quan sát để lắp được từng đơn phân Nu trong mô hình phân tử AND.
- Quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
c. Về thái độ
- Hs ý thức tổ chức kỉ luật, bảo quản, sử dụng TB thực hành.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của GV:
- Mô hình phân tử ADN, hộp đựng mô hình phân tử ADN tháo rời.
- Màn hình, máy chiếu ( nguồn sáng điên) Nếu có.
- Đĩa CD băng hình về cấu trúc, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN.
- Cơ chế tổng hợp Prôtêin ( nếu có).
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu hỏi.
? Mô tả cấu trúc không gian của ADN?
Đáp án:
Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái -> phải ( xoắn phải) mỗi vòng xoắn có đường kính 20A0 , cao 34 A0 gồm 10 cặp Nu.
*. Đặt vấn đề (1’): Để củng cố hơn nữa những kiến thức về phân tử ADN , cô trò ta tiến hành quan sát và láp ráp mô hình phân tử ADN.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
?
?
?
?
?
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Hd Hs Q/s mô hình -> thảo luận.
1, Vị trí tương đối của 2 mạch Nu?
2, Chuỗi xoắn của 2 mạch?
3, Đường kính vòng xoắn? chiều cao vòng xoắn?
4, Số cặp Nu trong 1 chu kì xoắn?
5, các loại Nu nào liên kết với nhau thành cặp?
Lên bảng trình bày.
Nếu có ĐK chiếu mô hình ADN
Chiếu mô hình ADN nên màn hình=> Y/c so sánhvới H15 SGK=> NX.
Cách lắp ráp mô hình như thế nào ->
Hướng dẫn Hs cách lắp giáp mô hình – yêu cầu Hs lắp
Lắp ráp mạch 1: Theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống.
Chú ý:
+ lựa chon chiều cong của đoạn cho hợp lí; Đảm bảo không cách với mạch giữa.
Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong // mang Nuclêôtit theo NTBS với đoạn 1.
Kiểm tra tổng thể 2 mạch.
* Nếu có ĐK cho Hs xem băng hình hoặc đĩa CD một trong các ND của phần chuẩn bị.
NX chung về tinh thần học tập, kết quả của giờ thực hành.
+ Căn cứ vào phần trình bày và kết quả lắp ráp mô hình ADN -> Cho điểm.
1, Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND ( 14’)
- Hs Q/s mô hình -> thảo luận.
- ADNgồm 2 mạch // xoắn phải.
- Đường kính 20A, cao 34A.
- Gồm 10 cặp Nu trên 1 vòng xoắn.
- Các Nu liên kết thành từng cặp, theo nguyên tắc bổ sungA-T; G-X.
- Lên bảng trình bày. Hs chiếu mô hình ADN nên màn hình=> -
- Y/c so sánhvới H15 SGK=> NX.
2, Lắp ráp mô hình cấu trúckhông gian của phân tử ADN: 20’
- Hs quan sát cách lắp ráp mô hình.
Hs ghi nhớ cách tiến hành.
- Các nhóm lắp mô hình.
- Sau khi lắp xong các nhóm KT tổng thể.
+ Chiều xoắn 2 mạch.
+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn.
+ Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
c. Củng cố - luyện tập. 4’
- NX chung về tinh thần học tập, kết quả của giờ thực hành.
+ Căn cứ vào phần trình bày và kết quả lắp ráp mô hình ADN -> Cho điểm..
- Thu dọn vệ sinh phòng thực hành.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1’
- Vẽ H15 SGK vào vở.
- Ôn tập chương 1,2,3 theo câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra vào tiết sau
Ngày soạn:10/11/ 2010
Ngày dạy: 25/ 10/2011- Dạy lớp 9B
28/ 10/2011 - Dạy lớp 9A,C
Tiết 21: KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
- Kiểm tra việc năm kiến thức chương I, II, III.
- Rèn kĩ năng trình bày, tư duy lôgíc.
- Có ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
2. Nội dung đề
MA TRẬN
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: Các thí nghiệm của Men đen
Câu 1- 1(0,5 đ)
Câu 1(1 đ)
Câu 2 (1đ)
Câu 1-4 (0,5 đ)
Câu 3(3đ)
5 Câu
(6đ)
Chương II: Nhiễm sắc thể
Câu 1- 2(0,5 đ)
Câu 1- 3(0,5 đ)
Câu 2(3đ)
3 Câu
(4đ)
Tổng
2 Câu (1đ)
1 Câu (1đ)
3 Câu (2đ)
1 Câu (3đ)
1 Câu (3đ)
8 Câu
(10 đ)
A. Phần trắc nghiệm (3đ).
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1-1: Cặp tính trạng tương phản là:
a. Là 2 trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng.
b. Là 2 trạng thái khác nhau của cùng 1 loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau.
c. Là 2 tính trạng khác nhau.
d. Là 2 tính trạng khác loại.
1-2: Thụ tinh là:
a. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái.
b. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa nhiều giao tử đực với 1 giao tử cái.
c. Sự kết hợp có chọn lọc giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái.
d. Sự kết hợp có chọn lọc giữa nhiều giao tử đực với 1 giao tử cái.
1-3: Sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo cho sự duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các động vật qua các thế hệ cơ thể diễn ra theo trật tự nào trong một thế hệ cơ thể.
a. Giảm phân -> Nguyên phân -> Thụ tinh.
b. Nguyên phân -> giảm phân -> Thụ tinh.
c. Giảm phân -> Thụ tinh -> Nguyên phân.
d. Thụ tinh -> Nguyên phân -> Giảm phân.
1 -4 :Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần.
a. Có hoa lưỡng tính.
b. Có những cặp tính trạng tương phản.
c. Tự thụ phấn cao.
d. Dễ trồng.
Câu 2: Điền từ thích ghợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng (1)cần xác định(2)với cá thể mang tính trạng (3)Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen(4) còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen(5)..
B. Phần tự luận (7đ)
Câu 1: Phát biểu nội dung của quy luật phân li?
Câu 2: So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân.
Câu 3: Ở Lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong.Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống có hạt gạo trong, thu được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn.
Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
3. Đáp án:
A. Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu 1 (1đ)
1.1 - b. (0,5 đ) 1.2 - a (0,5 đ) 1.3 - a (0,5 đ) 1.4 - b(0,5 đ)
Câu 2 (1đ) Mỗi ý đúng 0,2đ
1- Trội 2- Lặn 3- Đồng hợp trội 4. Đồng hợp trội 5- Dị hợp
B. Phần tự luận (7 đ)
Câu 1(1đ)
Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
Câu 2 (3đ)
* Giống nhau:
- Đều có các quá trình sinh sản của tế bào.
- Có các kỳ phân chia giống nhau.
- Các thành phần của tế bào như: Trung thể, thoi vô sắc, màng nhân, nhân con, màng tế bào chất có những biến đổi trong từng kỳ tương ứng giống nhau.
- NST có những hoạt động như nhau như: Nhân đôi, duỗi xoắn, tháo xoắn, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li.
* Khác nhau:
Nguyên phân
Giảm phân
Loại tế bào
Xảy ra ở hầu hết các tế bào trong cơ thể
Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục thưòi kỳ chín
Hoạt động NST
Không xảy ra sự tiếp hợp NST
Có xảy ra sự tiếp hợp NST
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12511884.doc