I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Trình bày được khái niệm quần thể sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa một quần thể sinh vật.
- Lấy được ví dụ minh họa cho các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
- Nắm được ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
2/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
- Kỹ năng khái quát hóa, kỹ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
- Phát triển tư duy lôgic.
3/ Thái độ :
- Giáo dục ý thức nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên.
4.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sỏt
- Năng lực hợp tỏc nhúm, ngụn ngữ.
- Năng lực tự học.
- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.
128 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(mỗi nhóm 1 bàn).
- GV phát phiếu học tập có ghi nội dung ở các bảng bất kỳ SGK " Yêu cầu HS hoàn thành.
- GV chữa bài :
+ Gọi bất kỳ nhóm nào, GV treo kết quả của các nhóm.
+ GV chữa lần lượt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần.
- GV thông báo nội dung đầy đủ trên bảng phụ để cả lớp theo dõi.
- Các nhóm nhận phiếu học tập để thảo luận và hoàn thành nội dung " thống nhất nội dung cần điền.
- HS lưu ý tìm ví dụ minh họa.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến để thống nhất đáp án.
- HS theo dõi và sữa sai nếu cần.
II. Hệ sinh thỏi:
- NL hoạt động nhúm, giao tiếp.
- NL ngụn ngữ
Bảng 63.4 Hệ thống hóa các khái niệm
Khái niệm
Định nghĩa
Ví dụ minh họa
Quần thể
Là tập hợp những cá thể cùng loài, sống trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản.
Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi
Quần xã
Là tập hợp những thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống.
Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương.
Cân bằng sinh học
Là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Thực vật phát triển " sâu ăn thực vật tăng " chim ăn sâu tăng " sâu ăn thực vật giảm.
Hệ sinh thái
Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống. Trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái biển.
Chuỗi thức ăn
Lưới thức ăn
- Chuỗi thức ăn : là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ vừa là sinh vật bị tiêu thụ.
- Lưới thức ăn : là các chuỗi thức ăn có mắt xích chung.
Rau " sâu " chim ăn sâu.
Rau " sâu " chim ăn sâu
Thỏ " Đại bàng
Bảng 63.5 Các đặc trưng của quần thể
Các đặc trưng
Nội dung cơ bản
ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/cái
Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực/ cái là 1:1
Cho thấy tìm năng sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
- Nhóm trước sinh sản
- Nhóm sinh sản
- Nhóm sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể.
- Quyết định mức sinh sản của quần thể.
- Không ảnh hưởng tới phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.
5.Dặn dò : ( 1’ )
- Học bài, ụn lại kiến thức đó học để kiểm tra 1 tiết
* Rỳt kinh nghiệm:
Tiết 52: kiểm tra 1 tiết
Thời gian: 45 phỳt
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ Chương I, II giúp HS thấy được kết quả học tập, rút kinh nghiệm trong học tập. Qua đó giúp Giáo viên rút kinh nghiệm trong giảng dạy.
2.Kỹ năng:
- Phân tích kiến thức, so sánh, tổng hợp.
3.Thái độ:
-Trung thực, tự giác trong kiểm tra.
II. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ trong bài làm.
- Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin.
III. Phương pháp:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
IV. Phương tiện:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Ra đề kiểm tra theo nội dung đã ôn tập + Đáp án.
- Cơ sở soạn đề kiểm tra:
+ Xác định mạch kiến thức:
+ Xác định mức độ đánh giá: biết, hiểu, vận dụng.
+ Xác định lượng kiến thức kiểm tra: số câu hỏi 4 - 5 câu.
- Soạn câu hỏi theo ma trận
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại các bài đã học
V. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức lớp: ( Kiểm tra nắm số lượng học sinh )
2.Phổ biến các quy định trong kiểm tra:
3.Phát đề kiểm tra cho học sinh:
Tiết 53: Bài 51 Thực hành : Hệ sinh thái
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
HS nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
2/ Kĩ năng :
HS nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
3/ Thái độ :
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
ý thức bảo vệ thiên nhiên.
4/.Định hướng phỏt triển năng lực:
- Năng lực nghiờn cứu khoa học: quan sỏt
- Năng lực hợp tỏc nhúm, ngụn ngữ.
- Năng lực tự học.
- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.
II. Bảng mụ tả và hệ thống cõu hỏi:
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Cỏc nhõn tố vụ sinh và hữu sinh trong hệ sinh thỏi quan sỏt.
- Nờu và hiểu được cỏc thành phần TV và Đv trong hệ sinh thỏi.
Giải thớch 1 số hiện tượng thực tế.
Giải thớch 1 số hiện tượng thực tế.
III. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái
IV. Phương pháp :
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp vấn đáp – tìm tòi.
V. Phương tiện dạy học
1.Giáo viên :
Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.
Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật.
Kính lúp.
Giấy, bút chì.
Băng hình : Mô hình VAC, hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái nước mặn...
Phim trong in sẵn nội dung bảng 51.1 đến 51.3.
Máy chiếu.
2. Học sinh :
Vở để làm bài thực hành.
VI. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Thế nào là hệ sinh thái? Cỏc thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thỏi.
- Thế nào là chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. Vẽ 1 lưới thức ăn.
3. Bài mới:
a. Khám phá: (1’)
b. Kết nối:
* Có thể tiến hành theo hai phương án :
+ Phương án 1 : Cho HS quan sát thiên nhiên tiến hành các bước như SGK và vở thực hành Sinh học 9.
+ Phương án 2 : HS xem băng hình rồi phân tích các hệ sinh thái theo nội dung như SGK và vở thực hành Sinh học 9.
Chọn cách tiến hành theo phương án 2 :
`
Hoạt động : Theo dõi băng hình về hệ sinh thái. ( 34p)
Hoạt động của giáo vên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
- GV thông báo yêu cầu của bài thực hành.
+ Điều tra các thành phần của hệ sinh thái.
+ Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát.
- GV cho HS xem băng hình, tiến hành như sau :
+ HS xem lần thứ nhất toàn bộ nội dung.
+ HS xem lần thứ 2 và lần thứ 3 để hoàn thành bảng 51.1 đến 51.3.
- GV lưu ý : Đổi tên đề mục ở bảng 51.2 : Thành phần thực vật trong hệ sinh thái và bảng 51.3 : Thành phần động vật trong hệ sinh thái.
- GV quan sát các nhóm " giúp đỡ nhóm yếu.
- GV tiếp tục mở băng để HS có thể quan sát nếu cần và đoạn nào các em cần xem kĩ GV có thể mở lại.
- GV kiểm tra sự quan sát của HS bằng cách chiếu 1 vài phim trong của các nhóm.
- Theo dừi.
- Toàn lớp trật tự theo dõi băng hình theo thứ tự.
- Trước khi xem lại băng các nhóm chuẩn bị sẵn nội dung cần quan sát ở bảng từ 51.1 đến 51.3.
- Sau khi xem xong các nhóm tiến hành từng nội dung trong bảng.
- HS lưu ý : Có những thực vật và động vật không biết rõ tên " có thể hỏi GV hoặc ghi lại đặc điểm hình thái.
- HS theo dõi phim trong của các nhóm để nhận xét bổ sung nếu cần.
- Năng lực quan sỏt, hoạt động nhúm.
Bảng 51.1 Các thành phần của hệ sinh thái quan sát
Các nhân tố vô sinh
Các nhân tố hữu sinh
- Những nhân tố tự nhiên :
+ Đất, đá, cát, sỏi, độ dốc...
- Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên :
+ Thác nước nhân tạo, ao, máI che nắng...
- Trong tự nhiên :
+ Cây cỏ, cây bụi, cây gỗ, giun đất, châu chấu, sâu, bọ ngựa, nấm...
- Do con người (chăn nuôi, trồng trọt...) :
+ Cây trồng : chuối, dứa, mít..
+ Vật nuôi : cá, gà...
Bảng 51.2 Thành phần thực vật trong hệ sinh thái
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài rất hiếm
Tên loài :
Tên loài :
Tên loài :
Tên loài :
Bảng 51.3 Thành phần động vật trong hệ sinh thái
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài rất ít cá thể
Tên loài :
Tên loài :
Tên loài :
Tên loài :
3. Thực hành/Luyện tập: (3’)
- Cho HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng.
+ Em cần phải làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát ?
GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành.
4. Vận dụng :
5. Dặn dò : (1’)
Hoàn thành báo cáo thực hành trong vở thực hành.
Ôn lại các nội dung chương II, chuẩn bị học chương III : Con người, dân số và môi trường.
*Rỳt kinh nghiệm:
..................................................................................................
Tiết 54 Bài 52 : Thực hành : Hệ sinh thái ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
HS nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
2/ Kĩ năng :
HS nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
3/ Thái độ :
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
ý thức bảo vệ thiên nhiên.
.Định hướng phỏt triển năng lực:
- Năng lực nghiờn cứu khoa học: quan sỏt
- Năng lực hợp tỏc nhúm, ngụn ngữ.
- Năng lực tự học.
- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.
II. Bảng mụ tả và hệ thống cõu hỏi:
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nờu các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái quan sát
- Viết được cỏc chuỗi thức ăn trong hệ sinh thỏi quan sỏt.
- Đưa ra biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái tại địa phương em?
Giải thớch 1 số hiện tượng thực tế.
II. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái
III. Phương pháp :
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp vấn đáp – tìm tòi.
IV. Phương tiện dạy học
1.Giáo viên :
Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.
Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật.
Kính lúp.
Giấy, bút chì.
Băng hình : Mô hình VAC, hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái nước mặn...
Phim trong in sẵn nội dung bảng 51.1 đến 51.3.
Máy chiếu.
2. Học sinh :
Vở để làm bài thực hành.
V. Tiến trình lên lớp:
* ổn định tổ chức: (1’)
* Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
? THế nào là hệ sinh thái? Chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn?
* Bài mới:
1. Khám phá: (1’)
2. Kết nối:
Có thể tiến hành theo hai phương án :
+ Phương án 1 : Cho HS quan sát thiên nhiên tiến hành các bước như SGK và vở thực hành Sinh học 9.
+ Phương án 2 : HS xem băng hình rồi phân tích các hệ sinh thái theo nội dung như SGK và vở thực hành Sinh học 9.
Chọn cách tiến hành theo phương án 2 :
Hoạt động : Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. (33’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.4 SGK/156.
- GV gọi đại diện nhóm lên viết trên bảng.
- GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4
- Các nhóm trao đổi nhớ lại băng hình đã xem để lựa chọn sinh vật điền vào bảng 51.4.
- Đại các nhóm viết kết quả lên bảng " lớp bổ sung.
- Năng lực hoạt động nhúm.
- NL trỡnh bày.
Bảng 51.4 Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái quan sát
Sinh vật sản xuất
Tên loài :
Môi trường sống :
Động vật ăn thực vật (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài :
Thức ăn của từng loài :
Động vật ăn thịt (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài :
Thức ăn của từng loài :
Động vật ăn thịt (ĐV ăn các động vật ghi ở trên (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài :
Thức ăn từng loài :
Sinh vật phân giải
Nấm (nếu có)
Giun đất (nếu có)
Môi trường sống :
- GV cho HS dựa vào bảng đã điền để vẽ sơ đồ.
- GV có thể cho HS thành lập lưới thức ăn.
- GV hướng dẫn thành lập lưới thức ăn :
Châu chấu " ếch " rắn
Sâu " gà
Thực vật
Dê " hổ
Thỏ " cáo " đại bàng
SV phân hủy
- GV cho HS thảo luận theo chủ đề : Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
- HS thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản. Quan hệ giữa 2 mắt xích trong chuỗi thức ăn được thể hiện bằng mũi tên (như ở hình 50.2 SGK)
- HS thảo luận : Đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới. Yêu cầu nêu được :
+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi.
+ Nghiêm cấm săn bắn động vật, đặc biệt là loài quí.
+ Bảo vệ những loài động vật và thực vật có số lượng ít.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân.
- NL hoạt động nhúm, ngụn ngữ
3. Thực hành/Luyện tập: (3’)
Vẽ nhanh sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải.
GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành.
4. Vận dụng : (1’)
- Đưa ra biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái tại địa phương em?
- 5. Dặn dò : (1’)
Hoàn thành báo cáo thực hành (nội dung còn lại).
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết theo nội dung đề cương ôn tập.
Chuẩn bị sưu tầm các nội dung:
+ Tác động của con người tới môi trường trong xã hội công nghiệp.
+ Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên ?
+ Hoạt động của con người để cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên.
Chương III: Con người , dân số và môI trường
Tiết 55 Bài 53 : Tác động của con người đối với môi trường
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
Chỉ ra được hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên như thế nào.
Từ đó ý thức được trách nhiệm cần phải bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau.
2/ Kĩ năng :
Rèn kĩ năng thu thập thông tin từ sách báo.
Kĩ năng hoạt động nhóm.
Khả năng khái quát hóa kiến thức.
3/ Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
4 .Định hướng phỏt triển năng lực:
- Năng lực nghiờn cứu khoa học: quan sỏt
- Năng lực hợp tỏc nhúm, ngụn ngữ.
- Năng lực tự học.
- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.
II. Bảng mụ tả và hệ thống cõu hỏi:
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I.Tỏc động của con người tới mụi trường qua cỏc thời kỡ phỏt triển của xó hội:
- Nêu được các thời kì:
+Thời kì nguyên thủy.
+ Xã hội nông nghiệp.
+ Xã hội công nghiệp.
- Chỉ ra được sự tác động của con người tới môi trường qua các thời kì
Giải thớch 1 số hiện tượng thực tế.
II.Tỏc động của con người làm suy thoỏi mụi trường tự nhiờn:
- Chỉ ra được tác động của con người làm suy thoái mụi trường tự nhiên.
? Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây ?
Giải thớch 1 số hiện tượng thực tế.
III.Vai trũ của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mụi trường tự nhiờn:
- Chỉ ra được hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo môi trường tự nhiên.
? Hóy nờu những biện phỏp bảo vệ mụi trường tự nhiờn khỏc?
? Ở địa phương em đó thực hiện được những biện phỏp nào bảo vệ mụi trường tự nhiờn?
? Bản thõn em đó làm gỡ ảnh hưởng xấu đến mụi trường và đề ra hướng khắc phục?
II. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về tác động của con người tới môi trường sống và vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
- Kĩ năng kiên định, phản đối với mọi hành vi phá hoại môi trường.
III. Phương pháp :
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp vấn đáp – tìm tòi.
IV. Phương tiện dạy học
1/ Giáo viên :
Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường
Tranh phóng to hình 53.1 - 53.3/SGK.
Bảng phụ ghi nội dung bảng 53.1 SGK/159.
2/ Học sinh :
Soạn bài ở nhà.
V. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4p)
- Nhận xét bài thu hoạch của 1 số HS.
3. Bài mới:
a. Khám phá: (1p) Chúng ta đã có những tác động nào tới môi trường ?
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội (15’)
Mục tiêu: HS chỉ ra được tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Năng lực
- Đọc thụng tin, cho biết con người tỏc động tới mụi trường qua cỏc thời kỡ nào?
- Cho HS quan sát tranh, đọc SGK và thảo luận nhúm để nêu lên được sự tác động của con người tới môi trường qua các thời kì ( nú cú mặt tớch cực, tiờu cực gỡ):
+Thời kì nguyên thủy.
+ Xã hội nông nghiệp.
+ Xã hội công nghiệp.
- Sau khi thảo luận GV gọi HS trình bày " HS khác bổ sung.
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kết luận.
- GV liên hệ thực tế
- Thời kỡ nguyờn thủy, nụng nghiệp, cụng nghiệp.
- HS quan sát hình, đọc SGK và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả " các nhóm khác bổ sung và cùng đưa ra kết luận.
I.Tỏc động của con người tới mụi trường qua cỏc thời kỡ phỏt triển của xó hội:
- Thời kì nguyên thủy : Đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ " giảm diện tích rừng.
- Xã hội nông nghiệp : Trồng trọt, chăn nuôi; phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất " thay đổi đất và tầng nước mặt.
- Xã hội công nghiệp : Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp " đất càng thu hẹp, ụ nhiễm mụi trường.
- Năng lực tự học.
- Năng lực quan sỏt, hoạt động nhúm.
- Năng lực ngụn ngữ.
Hoạt động 2: Tác động của con người làm suy thoái mụi trường tự nhiên (10’)
Mục tiêu: HS chỉ ra được tác động của con người làm suy thoái mụi trường tự nhiên.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Năng lực
- Yêu cầu HS từ kiến thức phần I, thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập.
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả " HS khác bổ sung.
- Nhận xột
* Liên hệ : Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây ?
- Cho Hs quan sỏt hỡnh 1 số hỡnh ảnh hậu quả.
- Chốt kiến thức.
- HS thảo luận nhóm " thống nhất ý kiến trong nhóm.
- Đại diện trỡnh bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-> Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng : Gây xói mòn đất, lũ lụt (nhất là lũ quét gây nguy hiểm tới tính mạng tài sản con người và ô nhiễm), làm giảm lượng nước ngầm, giảm lượng mưa, khí hậu thay đổi, giảm đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái.
II.Tỏc động của con người làm suy thoỏi mụi trường tự nhiờn:
Tỏc động lớn nhất của con người là phỏ hủy thảm TV từ đú gõy: xúi mũn và thoỏi húa đất, ụ nhiễm MT, hạn hỏn, lũ lụt
- Năng lực hợp tỏc nhúm.
- NL tư duy, giải quyết vấn đề.
- Năng lực quan sỏt
Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phỏ hủy mụi trường tự nhiờn
Hoạt động của con người
Ghi kết quả
Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên
1. Hái lượm
1. a
a) Mất nhiều loài sinh vật.
2. Săn bắt động vật hoang dã.
2. a, h
b) Mất nơi ở của sinh vật.
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt.
3. a, b, c, d, e, g, h.
c) Xói mòn và thói hóa đất.
4. Chăn thả gia súc.
4. a, b, c, d, g, h.
d) Ô nhiễm môi trường.
5. Khai thác khoáng sản.
5. a, b, c, d, g, h.
e) Cháy rừng.
6. Phát triển khu dân cư.
6. a, b, c, d, g, h.
g) Hạn hán
7. Chiến tranh.
7. a, b, c, d, e, g, h.
h) Mất cân bằng sinh thái.
Hoạt động 3: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên (10’)
Mục tiêu: HS chỉ ra được hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo môi trường tự nhiên.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Năng lực
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK
? Con người đó và đang nổ lực để bảo vệ và cải tạo mụi trường tự nhiờn bằng những biện phỏp nào?
? Ở địa phương em đó thực hiện được những biện phỏp nào bảo vệ mụi trường tự nhiờn?
? Bản thõn em đó làm gỡ ảnh hưởng xấu đến mụi trường và đề ra hướng khắc phục?
- HS tìm hiểu SGK
-> Những biện pháp ở SGK.
-> Những biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương : trồng cây gây rừng, bảo vệ nguồn nước, cải tạo đất bạc màu, không săn bắn chim...
- Trả lời.
III.Vai trũ của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mụi trường tự nhiờn:
- Hạn chế phỏt triển dõn số quỏ nhanh.
- Sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn.
- Bảo vệ cỏc loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm soỏt và giảm thiểu cỏc nguồn chất thải gõy ụ nhiễm.
- Hoạt động khoa học của con người gúp phần cải tạo nhiều giống cõy trồng, vật nuụi cú năng suất.
- Năng lực tự học.
3. Thực hành/Luyện tập: ( 3’ )
- Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt dộng của con người?
4. Vận dụng : ( 1’ )
- Hãy kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết, tác hại những việc đó, những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu đó?
5. Dặn dò : ( 1’ )
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Chuẩn bị cho bài mới : Ô nhiễm môi trường.
*Rỳt kinh nghiệm:
.................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Nhúm:
Chọn một hoặc một số nội dung thớch hợp ở cột bờn phải ( kớ hiệu bằng a, b, c) ứng với mỗi hoạt động của con người ở cột bờn trỏi ( kớ hiệu 1, 2, 3) gõy ra sự phỏ hủy mụi trường tự nhiờn ở bảng dưới đõy và ghi vào cột “ Ghi kết quả”.
Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phỏ hủy mụi trường tự nhiờn
Hoạt động của con người
Ghi kết quả
Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên
1. Hái lượm
a) Mất nhiều loài sinh vật.
2. Săn bắt động vật hoang dã.
b) Mất nơi ở của sinh vật.
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt.
c) Xói mòn và thói hóa đất.
4. Chăn thả gia súc.
d) Ô nhiễm môi trường.
5. Khai thác khoáng sản.
e) Cháy rừng.
6. Phát triển khu dân cư.
g) Hạn hán
7. Chiến tranh.
h) Mất cân bằng sinh thái.
Tiết 56 Bài 54 : ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học xong bài này HS phải :
- Nờu được khỏi niệm ụ nhiễm mụi trường.
- Nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, phát hiện kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng khái quát hóa kiến thức.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
4 .Định hướng phỏt triển năng lực:
- Năng lực nghiờn cứu khoa học: quan sỏt
- Năng lực hợp tỏc nhúm, ngụn ngữ.
- Năng lực tự học.
- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.
II. Bảng mụ tả và hệ thống cõu hỏi:
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I.Ô nhiểm môi trường là gì?
- Nờu được khỏi niệm ụ nhiễm mụi trường.
? Em hiểu thế nào là ô nhiễm môi trường ?
- Biết được cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường.
? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường bị ô nhiễm ?
? Kể 1 số hoạt động của con người và tự nhiện gõy ụ nhiễm mụi trường mà em biết?
Giải thớch 1 số hiện tượng thực tế.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm :
- Nêu được ụ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
? Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở môi trường nào ?
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
? Nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm chất phóng xạ là gì ?
- Ô nhiễm do các chất thải rắn :
- Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh:
? Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị?
? Mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó.
- Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật khi ăn rau và quả
? Nêu biện pháp phòng tránh.
Ở nơi gia đình em sinh sống có hoạt động đốt cháy nhiên liệu gây ô nhiễm không khí không ? Em sẽ làm gì trước tình hình đó ?
Giải thớch 1 số hiện tượng thực tế.
III. Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về tác nhân gây ô nhiễm môI trường, hậu quả của ô nhiễm môi trường ở địa phương và trên thế giới.
IV. Phương pháp :
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp vấn đáp – tìm tòi.
V. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên :
- Tranh hình 54.1 " 54.6 SGK
- Tranh ảnh sưu tầm trên sách báo.
- Tài liệu về ô nhiễm môi trường.
2. Học sinh :
- Sưu tầm tranh về ô nhiễm môi trường có liên quan đến bài học.
VI. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
? Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người.
3. Bài mới:
a. Khám phá: (1’) Hiện nay con người đã tác động đến tự nhiên mạnh mẽ dẫn đến môi trường bị ô nhiễm. Vậy ô nhiễm môi trường là gì ? Những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường ? Để làm rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Ô nhiễm môi trường là gì? ( 9’ )
Mục tiêu: Nờu được khỏi niệm ụ nhiễm mụi trường và các nguyên nhân gây ô nhiễm mụi trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Năng lực
- GV yờu cầu hs đọc thụng tin SGK.
? Em hiểu thế nào là ô nhiễm môi trường ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường bị ô nhiễm ?
? Kể 1 số hoạt động của con người và tự nhiện gõy ụ nhiễm mụi trường mà em biết?
* Liên hệ : Làng ung thư Thạch Sơn, Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ từ năm 1991 đến nay có 106 người chết vì ung thư do các chất thải từ nhà máy Super phốtphát Lâm Thao, lò gạch và nhà máy giấy Bãi Bằng
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp hiểu biết thực tế.
* Yêu cầu nêu được :
+ Môi trường bị bẩn.
+ Các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi " gây hại ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án sinh 9 kì 2 có phat triển năng lực.doc