Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn

Hoạt động 1:Thế nào là một hệ sinh thái?

 - Hệ sinh thái là gì?

- HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK /150 trong 2 phút.

- Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?

- Lá và cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?

- 1 HS lên bảng viết.

+ Nhân tố vô sinh: đất, lá cây mục, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.

+ Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, cây gỗ.) động vật: hư¬ơu, nai, hổ, VSV.

- GV: lá và cành cây mục là những nhân tố vô sinh.

- Cây rừng có ý nghĩa như¬ thế nào đối với động vật rừng?

- Động vật rừng có ảnh h¬ưởng như¬ thế nào tới thực vật?

- Nếu như¬ rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?

 

doc78 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Phân chia nhóm và vị trí làm việc GV phân chia mỗi tổ một nhóm, phát dụng cụ GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí Hoạt động 2: (22’) Hoạt động thực hành của HS -GV cho học sinh quan sát tranh, băng hinh. Địa điểm quan sỏt tiến hành như sau : + HS xem lần thứ nhất toàn bộ nội dung + HS xem lần thứ 2 và 3 để hoàn thành bảng 51.4 -Sau khi HS quan sát hệ sinh thái yêu cầu HS hoạt động nhóm xây dựng được sơ đồ về chuỗi thức ăn.. - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 51.4 SGK. - Các nhóm trao đổi, dựa vào bảng 51.1 để điền tên sinh vật vào bảng 51.4. GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4, yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn. - Gọi đại diện lên viết bảng - Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - - GV giao bài tập nhỏ: Trong 1 hệ sinh thái gồm các sinh vật: thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ. Hãy thành lập lưới thức ăn. - HS hoạt động nhóm và viết lưới thức ăn, lớp bổ sung. - GV chữa và hướng dẫn thành lập lưới thức ăn. Châu chấu " ếch " rắn Thực vật Sâu gà Dê hổ Đại bàng Thỏ cáo VSV -GV đưa ra đáp án đúng Yờu cầu HS vẽ sơ đồ đơn giản về chuỗi thức ăn? - GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới: + Cho HS thảo luận toàn lớp. + GV đánh giá kết quả của các nhóm. * Thảo luận: đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu được: - Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái. - Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không? - Hệ sinh thái này có được bảo vệ không? - GV đánh giá kết quả của các nhóm. Hoạt động 3: (5’) Đánh giá kết quả -HS nộp báo cáo thực hành, nhận xét kết quả, thu nộp sản phẩm -GV giải đáp những thắc mắc I: Mục tiêu(sgk) HS nghe và ghi nhớ. II: Chuẩn bị (sgk) III: Cách tiến hành 1/ Hệ sinh thỏi 2/ Chuỗi thức ăn - Xây dựng chuỗi thức ăn IV: Thu hoạch - hoàn thành bảng 51.4 * Biện pháp bảo vệ: + Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. + Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật có nguy cơ tiệt chủng + Bảo vệ những loài thực vật và động vật, đặc biệt là loài quý. + Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân. 4.kêt thúc: (3’) GV đánh giá giờ thực hành (nhận xét trên lớp) - ý thức thái độ và tinh thần học tập của học sinh -kỉ luật an toàn lao động- thao tác thực hành của HS – chất lượng thực hành 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:2’ - Hoàn thành báo cáo thu hoạch. - Sưu tầm các nội sung: + Tác động của con người với môi trường trong xã hội chủ nghĩa. + Tác động của con ngời làm suy thoái môi trường tự nhiên. + Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên Bảng: Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái. Sinh vật sản xuất Tên loài Môi trường sống Cỏ, cây bụi nhỏ, cây bụi lớn, cây to. Động vật ăn thực vật( Sinh vật tiêu thụ) Tên loài Thức ăn của từng loài Linh dương đầu bò, linh dương, ngựa vằn, Cỏ Động vật ăn thịt( Sinh vật tiêu thụ) Tên loài Thức ăn của từng loài Báo -Sư tử -Hổ -Ruồi Linh dương đầu bũ, linh dương, ngựa vằn, Động vật ăn thịt( ĐV ăn các ĐV ghi ở trên)(Sinh vật tiêu thụ) Tên loài Thức ăn của từng loài -Đại bàng Sinh vật phân giải -Nấm - Giun đất Môi trường sống .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú 17/02/18 23/02/18 3 9A 1 9B Tiết 53 BÀI TẬP HỆ SINH THÁI I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Hệ thống hoá, chính xác hoá và khắc sâu kiến thức phần sinh học và môi trường. TT kiến thức phần sinh học và môi trường. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng diễn đạt kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức để giải quyết được những vấn đề đặt ra. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá, làm việc theo nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên 4. Năng lực hướng tới: Hệ thống hoá, kiến thức phần sinh học và môi trường. II. CHUẨN BỊ : - GV: Hệ thống bảng trong SGK - Học sinh ôn tập: Phần sinh vật và môi trường. Chuẩn bị báo cáo theo các bảng VBT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: . ổn định:1’Kiểm tra sĩ số. 2Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới : Hoạt động của GV &HS Nội dung Ho¹t ®éng 1: HỆ THỐNG HOA KIẾN THỨC - GV yêu cầu học sinh trình bày các phần đã chuẩn bị Hãy điền nội dung phù hợp vào các bảng hệ thống kiến thức - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung - GV nhận xét và chốt lại kiến thức theo bảng. I. HỆ THỐNG HOA KIẾN THỨC Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái. Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ minh hoạ Môi trường trong nước Nhân tố ST vô sinh và hữu sinh - Cá, tôm, cua, thực vật thuỷ sinh - Nước, gió, ánh sáng Môi trường trong đất Nhân tố ST vô sinh và hữu sinh - Giun, sâu đất, dế. - Đất , đá, nước Môi trường trên cạn Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh - Bò, lợn, hổ, chó, mèo... - Nhà cửa , đất đá Môi trường sinh vật Nhân tố ST hữu sinh và vô sinh - Các loại vi khuẩn bao quanh, vi sinh vật Bảng 63.2 Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái. Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh s¸ng Nhãm c©y ­a s¸ng Nhãm c©y ­a bãng Nhãm ®v ­a s¸ng Nhãm ®v ­a tèi NhiÖt ®é Thùc vËt biÕn nhiÖt §éng vËt biÕn nhiÖt §éng vËt h»ng nhiÖt §é Èm Thùc vËt ­a Èm Thùc vËt chÞu h¹n §éng vËt ­a Èm §éng vËt ­a kh« B¶ng 63.3 Quan hÖ cïng loµi vµ quan hÖ kh¸c loµi Quan hÖ Cïng loµi Kh¸c loµi Hç trî - QuÇn tô c¸ thÓ - c¸ch li c¸ thÓ - Céng sinh - Héi sinh Cạnh tranh - Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở. - Cạnh tranh trong mùa sinh sản - ăn thịt nhau - C¹nh tranh - KÝ sinh vµ nöa kÝ sinh - SV nµy ¨n SV kh¸c B¶ng 63.4 HÖ thèng hãa c¸c kh¸i niÖm Kh¸i niÖm §Þnh nghÜa VÝ dô minh häa QuÇn thÓ Lµ tËp hîp nh÷ng c¸c thÓ cïng loµi, sèng trong 1 kh«ng gian nhÊt ®Þnh, ë mét thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh, cã kh¶ n¨ng sinh s¶n. VD: QuÇn thÓ th«ng §µ L¹t, cä Phó Thä, voi Ch©u Phi... QuÇn x· Lµ tËp hîp nh÷ng quÇn thÓ sinh vËt kh¸c loµi, cïng sèng trong 1 kh«ng gian x¸c ®Þnh, cã mèi quan hÖ g¾n bã nh­ mét thÓ thèng nhÊt nªn cã cÊu tróc t­¬ng ®èi æn ®Þnh, c¸c sinh vËt trong quÇn x· thÝch nghi víi m«i tr­êng sèng. VD; QuÇn x· ao, quÇn x· rõng Cóc Ph­¬ng. C©n b»ng sinh häc - C©n b»ng sinh häc lµ tr¹ng th¸i mµ sè l­îng c¸ thÓ mçi quÇn thÓ trong quÇn x· dao ®éng quanh vÞ trÝ c©n b»ng nhê khèng chÕ sinh häc. VD: Thùc vËt ph¸t triÓn " s©u ¨n TV t¨ng " chim ¨n s©u t¨ng " s©u ¨n TV gi¶m. HÖ sinh th¸i - HÖ sinh th¸i bao gåm quÇn x· sinh vËt vµ khu vùc sèng cña quÇn x·, trong ®ã c¸c sinh vËt lu«n t¸c ®éng lÉn nhau vµ t¸c ®éng qua l¹i víi nh©n tè v« sinh cña m«i tr­êng t¹o thµnh mét hÖ thèng hoµn chØnh vµ t­¬ng ®èi æn ®Þnh. VD: HÖ sinh th¸i rõng nhiÖt ®íi, rõng ngËp mÆn, biÓn, th¶o nguyªn... Chuçi thøc ¨n L­íi thøc ¨n - Chuçi: lµ mét d·y nhiÒu loµi SV quan hÖ dinh d­ìng víi nhau, mçi loµi trong chuçi thøc ¨n lµ mét m¾t xÝch, m¾t xÝch phÝa tr­íc bÞ m¾t xÝch phÝa sau tiªu thô. - L­íi : gồm c¸c chuçi cã nhiÒu m¾t xÝch chung. Rau " S©u " Chim ¨n s©u " §¹i bµng " VSV. B¶ng 63.5 C¸c ®Æc tr­ng cña quÇn thÓ C¸c ®Æc trưng Néi dung c¬ b¶n ý nghÜa sinh th¸i Tỉ lệ đực/ cái Đa số các quần thể tỉ lệ đực cái là 1: 1 Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể Thành phần nhóm tuổi Quần thể gồm các nhóm tuổi: + Nhóm trước sinh sản + Nhóm sinh sản + Nhóm sau sinh sản - Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. - Quyết định mức sinh sản của quần thể - Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng của quần thể khác . Bảng 63.6 Các dấu hiệu điển hình của quần xã Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Số lượng các loài trong quần xã Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần loài Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. Hoạt động của GV &HS Nội dung Họat động 2: II. CÂU HỎI ÔN TẬP: GV cho học sinh thảo luận chung 5 câu hỏi trong phần ôn tập, câu hỏi khó GV giải thích cho học sinh. Câu 1.Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố ST với sự thích nghi của SV không ? Cho ví dụ. Câu 2: Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài Câu hỏi thêm cho lớp 9a Câu 3: Quần thể người khác với quần thể SV khác ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số. Câu 4: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ? CÂU 5: Cho các sinh vật sau: Cỏ, thỏ, trâu, đại bàng, sư tử, vi sinh vật. Hãy lập hai chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên? - Cỏ à thỏ à đại bàng àvi SV - Cỏ à trâu à sư tử à vi sinh vật II. CÂU HỎI Câu 1: Có, vì các nhân tố ST ảnh hưởng đến hình thái của SV. Ví dụ : Cây xương rồng sống ở vùng khô hạn, thiếu nước nên thân cây mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây. Câu 2: Trả lời: Những điểm khác biệt về quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài Sinh vật cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau. Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch. Câu 3:Trả lời: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác là quần thể người có các đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá... Do con người có tư duy, có trí thông minh nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên. Tháp dân số cho biết về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số à Biết được nước có dạng dân số trẻ hay dân số già. Câu 4:*- Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực nhất định, thời điểm nhất định và sinh sản tạo thành những thế hệ mới. - QH giữa các cá thể chủ yếu là thích nghi về mặt DD, nơi ở. *- QXSV là tập hợp nhiều quần thể QT thuộc các loài khác nhau. - Ngoài quan hệ thích nghi còn có các quan hệ hỗ trợ và đối địch. Câu 5: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây. Cỏ Thỏ Cáo VSV 4. Củng cố:2’- kiến thức đã học Phần sinh vật và môi trường. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:2’- Học sinh ôn tập - Chuẩn bị giờ sau KT 45’. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú 09/03/18 16/03/18 3 9A 1 9B Tiết 54 Bài KIỂM TRA 45’ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Có tính tự giác trong khi làm bài kiểm tra. - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài kiẻm tra. 3. Thái độ:-Giáo dục thái độ yêu thích môn học. - Có ý thức nghiêm túc trong thi cử không quay cóp, gian lận trong thi cử 4. Năng lực hướng tới: NL tri thức sinh học II. CHUẨN BỊ : - GV: thiết kế ma trận đề, xây dựng câu hỏi, định hướng ôn tập, - Học sinh ôn tập: Phần sinh vật và môi trường theo định hướng ôn tập của GV trong tiết BT trước. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề/ mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức độ thấp Mức độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ứng dụng Di Truyền học Vận dụng kiến thức về ưu thế lai 1câu 1đ 1câu 1,0 đ 2. Sinh vật và môi trường Mối quan hệ giữa các loài sinh vật Giải thích h.tượng tỉa tự nhiên 1 câu 1,5đ 1câu 2,5đ 3 câu 3,75 đ 3. Hệ sinh thái - K/niệm mật độ, quần thể, lưới thức ăn K/niệm hệ sinh thái,thành phần của hệ sinh thái Dấu hiệu của quần thể. Thành phần của hệ sinh thái. Xây dựng lưới thức ăn, chỉ ra mắt xích chung 3 câu 0,75đ 1 câu 2,0đ 3 câu 0,75đ 1câu 2đ 7 câu 5,25 đ Tổng 6 câu 4,0 đ 3 câu 3,0 đ 1 câu 2,0 đ 1 câu 1,0 đ 11 câu 10,0 đ IV. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm( câu 1-3): Câu 1: Em hãy khoanh vào đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Tập hợp những cá thể sinh vật nào sau đây là một quần thể sinh vật? a) Một đàn cá rô phi ở một hồ nước. c) Các con voi, hổ, báo, khỉ,..trong rừng. b) Các cây lúa trong 2 ruộng lúa. d)Tập hợp các loài cá chép, cá mè, ở ao. 2. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể: A. Mật độ B. Tỉ lệ đực cái. C) Độ nhiều D. Cấu trúc độ tuổi. 3. Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây? A. Nấm và vi khuẩn B. Thực vật C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh Câu 2:Sắp xếp quan hệ giữa các SV khác loài tương ứng với từng mối quan hệ. Quan hệ khác loài Trả lời Các quan hệ giữa các sinh vật 1. Cộng sinh 2. Hội sinh 3. Cạnh tranh 4. Kí sinh 5. Sinh vật ăn sinh vật khác . 1.. 2.. 3.. 4.. 5.. a) Một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất giảm. b) Địa y sống bám trên cành cây phượng, xà cừ. c) Cây nắp ấm bắt côn trùng. d) Cá ép báp vào rùa biển để được đưa đi xa. e) Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ. g) Giun đũa sống trong ruột người. h) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu . II.Tự luận:(7đ) Câu 1: Một hệ sinh thái gồm những nhân tố nào? Những nhân tố nào của hệ sinh thái tác động đến một cây Sấu ở vườn trường? Câu 2: Trên diện tích xã An Thọ hiện tại với gần 6 km2: a. Có quần thể sinh vật nào hay không? Kể tên bốn quần thể sinh vật nếu có? b. Có phải là một quần xã sinh vật hay không? Vì sao? c. Vẽ sơ đồ mạng lưới thức ăn có trong quần xã sinh vật trên với 8 loài sinh vật xác định được? Câu 3: Tại sao những cây cao mọc trong rừng rậm nhiệt đới, các cành chỉ tập trung ở ngọn còn các cành phía dưới sớm bị rụng đi. Còn các cây ưa bóng thì lại khá cao, to và dài? Câu 4: Vì sao thực tế hiện nay người ta chỉ lai 2 dòng thuần để có kinh tế ở thế hệ con F1? V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A, Trắc nghiệm Câu 1: mỗi lựa chọn đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA B A c D a b Câu 2:Sắp xếp các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài tương ứng với từng mối quan hệ. Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm Quan hệ khác loài Trả lời Các quan hệ giữa các sinh vật 1. Cộng sinh 2. Hội sinh 3. Cạnh tranh 4. Kí sinh 5. Sinh vật ăn sinh vật khác . 1+h,b. 2+d. 3+a,e. 4+g. 5+ c. a) Một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất giảm. b) Địa y sống bám trên cành cây. c) Cây nắp ấm bắt côn trùng . d) Cá ép báp vào rùa biển để được được đưa đi xa. e) Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ. g) Giun đũa sống trong ruột người. h) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu. B, Tự luận 7 điểm Câu Nội dung Điểm 1 - Khái niệm hệ sinh thái: - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: + Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục... + Sinh vật sản xuất: thực vật + Sinh vật tiêu thụ: gồm động vậ ăn thịt, động vật ăn thực vật + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm... 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 - Học sinh xây dựng được một lưới thức ăn hoàn chỉnh thực tế tại địa phương. - Chỉ ra những mắt xích chung là: vi sinh vật, cỏ, sâu ăn cỏ, gà, chim ăn sâu,.. 1,0 1,0 3 - Những cành ở phía dưới sớm bị rụng do nhận được ít ánh sáng. - Nhận được ít ánh sáng nên quá trình quang hợp kém, tạo được ít chất hữu cơ để nuôi cành nên các cành đó sớm bị rụng 1,0 1,0 4 - Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái dị hợp - Viết được sơ đồ lưới thức ăn thực tế tại địa phương theo yêu cầu. 0,5 0,5 KẾT QUẢ KIỂM TRA Điểm 1 – 4 5- 6 7- 8 9 -10 Đạt y/ cầu % Lớp 9A Lớp 9B ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú 15/03/18 21/03/18 3 9A 1 9B Tiết 55 Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được những ảnh hưởng của con người đến môi trường ở mỗi giai đoạn. - Chỉ ra được những hậu quả phá rừng của con người. Từ đó ý thức được trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ sau. -Nêu được các biện pháp của con người nhằm khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, từ đó ý thức tránh nhiệm bảo vệ môi trường. -Nêu các biện pháp hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở địa phương. TT: Hậu quả phá rừng của con người. Từ đó ý thức được trách nhiệm cần bảo vệ môi trường 2. Kỹ năng:Bồi dưỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học. 3. Thái độ: Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo môi trường sống. 4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tri thức sinh học II. CHUẨN BỊ.: *GV: SGK, VBT, Clip về một HST rừng có nhiều động vật *HS: Học bài cũ và đọc trước nội dung bài mới . *Gợi ý ứng dụng CNTT : HS làm clip, báo cáo, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức:1’- Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra:2’Kiểm tra báo cáo thực hành. 3. Bài mới: VB: GV giới thiệu khái quát chương III. Hoạt động của GV&HS Nội dung Hoạt động 1’ Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Thời kì nguyên thuỷ, con người đã tác động tới môi trờng tự nhiên như thế nào? - Xã hội nông nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? - Xã hội công nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? - HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, thảo luận và trả lời. - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kết luận. Hoạt động 2: Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên - GV nêu câu hỏi: - Những hoạt động nào của con người phá huỷ môi trường tự nhiên? - Hậu quả từ những hoạt động của con người là gì? - HS nghiên cứu bảng 53.1 và trả lời câu hỏi. - HS ghi kết quả bảng 53.1 và nêu được: 1- a (ở mức độ thấp)2- a, h 3- a, b, c, d, g, e, h 4- a, b, c, d, g, h 5- a, b, c, d, g, h 6- a, b, c, d, g, h 7- Tất cả - Ngoài những hoạt động của con người trong bảng 53.1, hãy cho biết còn hoạt động nào của con người gây suy thoái môi trường? - Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng? - HS kể thêm như: xây dựng nhà máy lớn, chất thải công nghiệp nhiều. - HS thảo luận nhóm, bổ sung và nêu được: Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói mòn đất, lũ quét, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi, mất nơi ở của các loài sinh vật " giảm đa dạng sinh học " gây mất cân băng sinh thái. - HS kể: lũ quét, lở đất, sạt lở bờ sông Hồng... - GV cho HS liên hệ tới tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây. I.T¸c ®éng cña con ng­êi tíi MT qua c¸c thêi k× ph¸t triÓn cña x· héi: * T¸c ®éng cña con ng­êi: - Thêi nguyªn thuû: con ng­êi ®èt rõng, ®µo hè s¨n b¾t thó d÷ " gi¶m diÖn tÝch rõng. - X· héi n«ng nghiÖp: + Trång trät, ch¨n nu«i, chÆt ph¸ rõng lÊy ®Êt canh t¸c, ch¨n th¶ gia sóc. + Cµy xíi ®Êt canh t¸c lµm thay ®æi ®Êt, n­íc tÇng mÆt lµm cho nhiÒu vïng bÞ kh« c»n vµ suy gi¶m ®é mµu mì. + Con ng­êi ®Þnh c­ vµ h×nh thµnh c¸c khu d©n c­, khu s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. + NhiÒu gièng vËt nu«i, c©y trång h×nh thµnh. - X· héi c«ng nghiÖp: + X©y dùng nhiÒu khu c«ng nghiÖp, khai th¸c tµi nguyªn bõa b·i lµm chodiÖn tÝch ®Êt cµng thu hÑp, r¸c th¶i lín. + S¶n xuÊt nhiÒu lo¹i ph©n bãn, thuèc trõ s©u b¶o vÖ thùc vËt lµm cho s¶n l­îng l­¬ng thùc t¨ng, khèng chÕ dÞch bÖnh, nh­ng còng g©y ra hËu qu¶ lín cho m«i tr­êng. + NhiÒu gièng vËt nu«i, c©y trång quý. II.T¸c ®éng cña con ng­êi lµm suy tho¸i m«i tr­êng tù nhiªn: -NhiÒu ho¹t ®éng cña con ng­êi ®· g©y hËu qu¶ rÊt xÊu: +MÊt c©n b»ng sinh th¸i. + xãi mßn vµ tho¸i ho¸ ®Êt + « nhiÔm m«i tr­êng + Ch¸y rõng, h¹n h¸n, ¶nh h­ëng ®Õn m¹ch n­íc ngÇm. + NhiÒu loµi sinh vËt cã nguy c¬ bÞ tuyÖt chñng. Hoạt động 3: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên - GV đặt câu hỏi: - Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo MT ? - HS nghiªn cøu th«ng tin, tr×nh bµy biÖn ph¸p. - 1 HS tr×nh bµy, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV liªn hÖ thµnh tùu cña con ng­êi ®· ®¹t ®­îc trong viÖc b¶o vÖ vµ c¶i t¹o m«i tr­êng. - HS nghe GV cho VD. III. Vai trß cña con ng­êi trong viÖc b¶o vÖ vµ c¶i t¹o m«i tr­êng tù nhiªn: - Con ng­êi ®· vµ ®ang nç lùc ®Ó b¶o vÖ vµ c¶i t¹o m«i tr­êng tù nhiªn b»ng c¸c biÖn ph¸p: + H¹n chÕ ph¸t triÓn d©n sè qu¸ nhanh. + Sö dông cã hiÖu qu¶ c¸c nguån tµi nguyªn. + B¶o vÖ c¸c loµi sinh vËt. + Phôc håi vµ trång rõng. + KiÓm so¸t vµ gi¶m thiÓu c¸c nguån chÊt th¶i g©y « nhiÔm. + Lai t¹o gièng cã n¨ng xuÊt vµ phÈm chÊt tèt. 4. Củng cố:5’ - Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người (Bảng 53.1) trong đó nhấn mạnh tới việc tàn phá thảm thực vật và khai thác quá mức tài nguyên. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:2’ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập số 2 (SGK trang 160), tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Chuẩn bị bài sau : làm báo cáo theo nhóm xác định các nguyên nhân gây bệnh do ô nhiễm MT. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12361602.doc
Tài liệu liên quan