Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Tuần 35

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:

- Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học theo ma trận đã ôn tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, kỹ năng làm bài kiểm tra.

3.Thái độ :

- GD ý thức học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Ma trận:P SGD

2. Học sinh

- HS : xem bài ở nhà.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp ( 1 phút)

2. Kiểm tra ( ĐỀ PGD)

3. Tổng kết:

A. Những sai sót:

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Ngày soạn: /5/2018 Tiết 69 Bài 63: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TT) I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường. HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng so sánh tổng hợp khái quát hóa. Kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ : - GD lòng yêu thiên nhiên. GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nội dung bảng: 63.1-5 SGK và giấy thường. 2. Học sinh: - HS ôn tập lại nội dung: sinh vật và môi trường III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hệ thống hóa các khái niệm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV phát phiếu học tập có nội dung Bảng 63.4 SGK, thảo luận điền vào bảng cho phù hợp. - GV gọi hs lên điền bảng 63.4. - GV kết luận chung. - Học sinh nhận phiếu học tập có nội dung Bảng 63.4 SGK, thảo luận điền vào bảng cho phù hợp. -Đại diện hs lên điền bảng 63.4. - Ghi chép nọi dung 4. Hệ thống hóa các khái niệm: Bảng phụ * Hoạt động 2: Các đặc trưng của quần thể. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV phát phiếu học tập có nội dung Bảng 63.5 SGK, thảo luận điền vào bảng cho phù hợp. - GV gọi hs lên điền bảng 63.5. - GV kết luận chung. - Học sinh nhận phiếu học tập có nội dung Bảng 63.5 SGK, thảo luận điền vào bảng cho phù hợp. - Đại diện hs lên điền bảng 63.5. - Ghi chép nội dung 5. Các đặc trưng của quần thể: Bảng phụ * Hoạt động 3: Các tính chất của quần xã. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV phát phiếu học tập có nội dung Bảng 63.6 SGK, thảo luận điền vào bảng cho phù hợp. - GV gọi hs lên điền bảng 63.6. - GV kết luận chung. - Nhận phiếu học tập có nội dung Bảng 63.6 SGK, thảo luận điền vào bảng cho phù hợp. -Đại diện hs lên điền bảng 63.6. - Lắng nghe, ghi chép 6. Các tính chất của quần xã: Bảng phụ * Hoạt động 4: Ô nhiễm môi trường, biện pháp khắc phục Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV cho học sinh nhắc lại khái niệm ô nhiễm môi trường - GV nhận xét và kết luận chung. - Yêu cầu học sinh nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. - GV nhận xét và kết luận chung. - Yêu cầu học sinh nêu các biện pháp chủ yếu hạn chế ô nhiễm môi trường. - GV nhận xét và kết luận chung - Đại diện hs phát biểu, hs khác nhận xét, bổ sung - Ghi chép nội dung - Đại diện hs phát biểu, hs khác nhận xét, bổ sung - Ghi chép nội dung - Đại diện hs phát biểu, hs khác nhận xét, bổ sung - Ghi chép nội dung 7. Ô nhiễm môi trường, tác nhân gây ô nhiễm mt. - Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lí, hóa học thay đổi gây hại đến sức khỏe con người và các sinh vật khác. - SGK - SGK * Hoạt động 5: Các dạng TNTN chủ yếu, biện pháp bảo vệ thiên nhiên Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV cho học sinh nhắc lại các dạng TNTN chủ yếu mà các em đã học - GV nhận xét và kết luận chung - GV cho học sinh nhắc lại các biện pháp bảo vệ thiên nhiên chủ yếu mà các em đã học - GV nhận xét và kết luận chung - Đại diện hs phát biểu, hs khác nhận xét, bổ sung - Ghi chép nội dung - Đại diện hs phát biểu, hs khác nhận xét, bổ sung - Ghi chép nội dung 8. Các dạng TNTN, biện phpas bảo vệ thiên nhiên * Dạng TN - TN tái sinh - TN không tái sinh - TN năng lượng vĩnh cửu * Biện pháp bảo vệ TN - Bảo vệ tài nguyên sinh vật - Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa * Hoạt động 6: Luật bảo vệ môi trường Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV cho hs nhắc lại sự cần thiết phải ban hành luật bảo vệ môi trường - GV kết luận chung. - GV yêu cầu học sinh nêu một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường. - GV kết luận chung. - Đại diện hs phát biểu, hs khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi chép - Đại diện hs phát biểu, hs khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi chép 9 . Luật bảo vệ môi trường - Sự cần thiết phải ban hành luật: SGK - Một số nội dung cơ bản: + Khi sử dụng các thành phần của môi trường thì phải phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường. + Cấm Nhập khẩu chất thải vào Việt Nam + Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. + Các tổ chức và các cá nhân khi gây ra sự cố môi trường thì phải bồi thường. 4. Củng cố: - GV nhắc nhở HS hoàn thành nội dụng ở bảng trong bài 5. Dặn dò: - Hoàn thành nốt một số câu hỏi ôn tập còn lại mà giáo viên đã cho - Chuẩn bị bài thi học kì II. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 70 Ngày soạn : /5 /2018 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học theo ma trận đã ôn tập. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, kỹ năng làm bài kiểm tra. 3.Thái độ : - GD ý thức học tập nghiêm túc.. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Ma trận:P SGD 2. Học sinh - HS : xem bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp ( 1 phút) 2. Kiểm tra ( ĐỀ PGD) 3. Tổng kết: A. Những sai sót: B. Kết quả: Điểm Lớp Điểm dưới trung bình % Điểm trên trung bình % 0->2,5 3->4.5 5->6.5 7> 8.5 9->10 9A 9B IV.Rút kinh nghiệm: Duyệt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 35.doc
Tài liệu liên quan