Giáo án môn Số học 6 - Học kì II

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

2. Kỹ năng: Tính đúng tính chất của hai số nguyên khác dấu. Làm được các bài tập đơn giản.

3. Tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính sác khi thực hiện phép tính.

II Chuẩn bị:

1. GV: sgk, sbt, Thước kẻ, Bảng phụ

2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.

III. Phương pháp dạy học

 thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV Tiến trình bài học:

 

doc123 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm ................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 81 Ngày soạn: 08/3/2017 Ngày giảng: 6B: 15/03/2017 6A: 15/03/2017 §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. 3. Tư duy và thái độ: Có ý thức qua sát đặc điểm của các phân số để vận dụng cá tính chất trên. II Chuẩn bị: 1. GV: sgk, bài soạn, thước. 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Các tính chất (14’) - Phép cộng các phân số có những tính chất nào ? - Viết các tính chất cơ bản đó dưới dạng tổng quát. - Lấy ví dụ minh hoạ các tính chất đó. - Đọc SGK các tính chất của phép cộng phân số. - Một số HS lên bảng viết các tính chất cơ bản của phân số. - Lấy ví dụ minh hoạ 1. Các tính chất. +Giao hoán: +Kết hợp: +Cộng cới số 0: Hoạt động 2: Áp dụng (18’) - Giáo viên trình bày ví dụ và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. ? Tiến hành cộng như thế nào ?Làm như vậy là áp dụng tính chất nào ? Tiếp theo ta nhóm như thế nào ? áp dụng tính chất gì. -Yêu cầu Hs làm ?2 GV yêu cầu hs nêu cách giải bai toán bằng cách áp dụng những tính chất ntn? Áp dụng tính chất gì? Gv gọi hs lên bảng thực hiện Gv: Trước khi áp dụng các tính chất cần rút gọn các P/S trước Gv gọi hs nhận xét Gv kết luận - Trả lời câu hỏi và nêu những tính tính chất áp dụng - Áp dụng tính chất giao hoán để thay đổi vị trí của phân số - Áp dụng tính chất kết hợp để tiến hành nhóm hai phân số Áp dụng tính chất giao hoán để đổi chỗ các số hạng cùng mẫu AD tính chất kết hợp các P/S cùng mẫu - Tính chất cộng với số 0 -HS lên bảng thực hiện ?2 b) 2. Áp dụng. Ví dụ: = (t/c giao hoán) = (t/c kết hợp) = (-1) + + 1 = = ( cộng với số 0) ?2 a) B = 4. Củng cố ( 10’) -Bài tập 51/29sgk a) b) c) d) e) 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc các tính chất vận dụng vào các bài tập tính nhanh -Làm bài tập 47, 49, 52/28, 29 sgk -Xem trước bài luyện tập * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 82 Ngày soạn: 09/3/2017 Ngày giảng: 6B: 16/03/2017 6A: 16/03/2017 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu phép cộng phân số và các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép cộng phân số và các tính chất cơ bản của phép cộng phân số vào giải toán. 3. Tư duy và thái độ: Giáo dục HS yêu thích mộn toán thông qua trò chơi thi cộng nhanh phân số. II Chuẩn bị: 1. GV: sgk, bài soạn, thước, bảng phụ 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phân tích, hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 52 (13’)( treo bảng phụ) Áp dụng quy tắc gì để điền vào chỗ trống Ngoài ra áp dụng tính chất gì? -Yêu cầu HS lên thực hiện điền số thích hợp vào chỗ trống. Gv nhận xét Áp dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và 2 p/s không cùng mẫu Vận dụng tính chất của phép cộng phân số -1HS lên bảng thực hiện -HS khác nhận xét Bài tập 52 a b a+b 2 Hoạt động 2: Bài 53 (15’) Áp dụng quy tắc gì để điền vào chỗ trống Gv làm 1 Ý cho hs có thể hiểu quy tắc a=b+c -Yêu cầu HS lên thực hiện điền số thích hợp vào chỗ trống. Gv gọi hs nhận xét Gv kết luận - -Làm theo quy tắc a = b+c. Ta có thể điền từ phía dưới lên. Hs lắng nghe và quan sát 1HS lên bảng thực hiện -HS khác nhận xét 0 0 0 Hoạt động 3: Bài 54 (14’) - Giáo viên ghi bài trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Sửa lại nếu sai. - Thu một vài nhóm sau khi nhận xét và kiểm tra kết quả của HS. - Nhận xét bài làm của An - Đúng hay sai ? - Sửa lại câu sai - Một số nhóm lên trình bày và nhận xét cách làm của bạn An. Nhận xét và thống nhất ý kiến về bài làm của an. Bài tập 54 a) Sai Sửa lại là : b) đúng c) đúng d) Sai Sửa lại là : 4. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc các tính chất vận dụng vào các bài tập tính nhanh -Làm bài tập 47, 49, 57/28, 29 sgk -Xem trước bài luyện tập * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 83 Ngày soạn: 14/3/2017 Ngày giảng: 6B: 21/03/2017 6A: 21/03/2017 § 9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hai phân số đối nhau. Hiều và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số 2. Kỹ năng: Có kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. 3. Tư duy và thái độ: Giáo dục HS yêu thích mộn toán, có tư duy logic. II Chuẩn bị: 1. GV: sgk, bài soạn, thước, 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị, Ôn lại kiến thức tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên III. Phương pháp dạy học: phân tích, tổng hợp, giải thích. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: 7’ Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu -Quy tắc SGK Áp dụng: a) b) a) b) 3. Bài mới -Giới thiệu bài: Phép trừ trong số nguyên là phép cộng số đối của số trừ. Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được hay không à bài mới.(1 ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1: Số đối (11 phút) - Yêu cầu HS làm ?1 - Nhận xét gì về hai phân số đó ? - Thông báo về hai phân số đối nhau. - Cho HS làm ?2 Tính tổng : - Làm miệng và báo cáo kết quả - Hai phân số đều có tổng băng 0 - Nghe thông báo về hai phân số đối nhau 1. Số đối ?1 a) b) SGK - Thế nào là hai P/số đối nhau ? - Nêu kí hiệu hai phân số đối nhau - Từ việc xét hai P/số đối nhau, em có nhận xét gì về quan hệ ? Yêu cầu HS làm bài tập 58 SGK - Tìm số đối của ... - Cho một số HS trả lời miệng và nhận xét Gv kết luận - Pháp biếu định nghĩa hai P/số đối nhau - Hai số đối nhau là 2 p/S giống nhau về số khác nhau về dấu - Làm bài tập 58 cá nhân: Làm miệng ?2 là số đối của phân số và ngược lại. Phân sốvà là số đối nhau. Định nghĩa: SGK Kí hiệu số đối của phân số , ta có: Bài tập 58 SGK Số đối của phân số Số đối của phân số -7 là 7 Số đối của phân số *Hoạt động 2: Phép trừ (20 phút) - Yêu cầu HS làm ?3 SGK Nêu cách làm của ?3 - Hai HS lên bảng trình bày - Nhận xét về kết quả của hai phép tính - Hai phân số có quan hệ gì ? - Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm thế nào ? - Yêu cầu đọc VD Yêu cầu đọc nhận xét Yêu cầu làm ?4 SGK Gv yêu cầu hs nêu cách làm Gv gọi 4 em lên bảng Gv gọi hs nhận xét Gv kết luận Ý a áp dụng quy tắc trừ 2 P/s học ở tiểu học, Ý b AD quy tắc cộng 2 /s - Hai HS lên l;àm - Nhận xét về kết quả : cùng một kết quả Từ phép trừ biến đổi thành phép cộng - Phát biểu quy tắc - Đọc ví dụ SGK - Đọc nhận xét SGK - Làm ?4 SGK Từ phép trừ biến đổi thành phép cộng, cộng với các số đối của P/s thứ 2 - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét và sửa sai. 2. Phép trừ phân số ?3 a) b) Vậy Quy tắc: SGK Ví dụ : SGK Nhận xét : SGK ?4 a) b) c) d) 4. Củng cố ( 3phút) ? Thế nào là hai phân số đối nhau -Phát biểu quy tắc phép trừ hai phân số - Bài tập 61/33 SGK ( Gv yêu cầu hs đọc và trả lời bằng miệng) Đáp: câu 1 sai; câu 2 đúng. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Nắm được hai phân số đối nhau và học quy tắc phép trừ phân số -Làm bài tập 59, 60, 62/33, 34 sgk -Xem trước bài luyện tập * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 84 Ngày soạn: 15/3/2017 Ngày giảng: 6B: 22/03/2017 6A: 22/03/2017 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố khái niệm số đối, quy tắc trừ hai phân số. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số 3. Tư duy và thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. II Chuẩn bị: 1. GV: sgk, bài soạn, thước, 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị III. Phương pháp dạy học: phân tích, tổng hợp, giải thích. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Phát biểu định nghĩa phân số đối nhau Áp dụng: a) b) HS1:Hai phân số đối nhau/32 SGK. a) b) 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài tập 63/34 SGK ( 10 phút) Gv yêu cầu đọc đề bài ? Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta làm như thế nào. ? Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm như thế nào. Gọi HS lên bảng điền vào ô trống. Hs đọc đề bài -Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Hs lên bảng điền Hs dưới lớp làm vào vở Hs nhận xét Bài tập 63/34 SGK a) b) c) d) Bài tập 65/34 SGK (15 phút) Gọi Hs đọc đề bài và tóm tắt ? Muốn biết Bình có đủ thời gian xem phim hay không ta làm như thế nào. ? Tìm thời gian Bình có ? Tìm thời gian Bình làm việc ? Tìm số thời gian còn lại Bình. Hs đọc và tóm tắt -Thời gian có 9h à 21h30’ - Thời gian rửa bát h - Thời gian quét nhà h - Thời gian làm bài 1h - Thời gian xem phim 45ph =h -Ta phải tính tổng thời gian Bình có và tổng thời gian Bình làm việc. -Số thời gian Bình có là: 21h30’- 19h = h. Thời gian làm việc của Bình là: Tổng tất cả thời gian công việc của bình làm Ta phải lấy thời gian Bình có trừ đi thời gian bình làm việc Bài tập 65/34 SGK -Số thời gian Bình có là: 21h30’- 19h = h. -Tổng thời gian làm việc của Bình là: số thời gian còn lại Bình: -= Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim. Bài tập 66/34 SGK (10’) -Cho HS hoạt động nhóm ( 3 phút) - Gọi đại diện nhóm lên điền vào ô trống. Gv gọi các nhóm khác nhận xét Gv nhận xét Hs hoạt động nhóm Các nhóm đại diện lên trình bày Các nhóm khác nhận xét Bài tập 66/34 SGK 0 Dòng 1 0 Dòng 2 0 Dòng 3 4. Củng cố (2’) ? Thế nào là hai phân số đối nhau -Phát biểu quy tắc phép trừ hai phân số 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Nắm được hai phân số đối nhau và học quy tắc phép trừ phân số -Làm bài tập 59, 60, 62/33, 34 sgk -Xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bài “Phép nhân phân số” - Ôn lại Quy tắc nhân phân số đã học ở tiểu học. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 85 Ngày soạn: 16/3/2017 Ngày giảng: 6B: 23/03/2017 6A: 23/03/2017 § 10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu được quy tắc nhân phân số. HS biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn các phân số khi cần thiết. 3. Tư duy và thái độ: Giáo dục HS yêu thích mộn toán, có tư duy logic. II Chuẩn bị: 1. GV: sgk, bài soạn, thước, 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị, Ôn lại Quy tắc nhân phân số đã học ở tiểu học. III. Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, so sánh, tổng hợp. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trong trường hợp : a) Hai số âm b) Hai số khác dấu - Tính : a) -12 . 4 b) -12 . (-4) 3. Bài mới -Giới thiệu bài(2’): Hãy nhắc lại quy tắc nhân phân số đã học ở Tiểu học. Áp dụng tính : =. Nhân phân số với phân số có tử và mẫu là số nguyên có giống phép nhân phân số với phân số đã học ở Tiểu học không à Bài mới. (2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1: Quy tắc (15 phút) -Yêu cầu HS làm ?1 Gv các làm tương tự như nhân phân số đã học ở Tiểu học Gọi 2 HS lên bảng hoàn thành - Quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên. -Gọi HS nhận xét và rút ra quy tắc. Ví dụ: Áp dụng quy tắc Yêu cầu HS làm ?2, ?3 Khi nhân các phân số với nhau ta có thể làm thêm bước gì? -Gọi 4 HS lên bảng Gv yêu cầu hs dưới lớp làm vào vở Gv gọi hs nhận xét Gv kết luận lại -HS lên bảng thực hiện HS1: a) HS2: b) Hs lắng nghe Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Khi nhân các phân số với nhau ta có thể rút gọn luôn trên tử và mẫu Hs lên bảng làm ?2, ?3 Hs dưới lớp làm vào vở Hs nhận xét bài làm của bạn 1. Quy tắc Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. . Ví dụ ?2 a) b) ?3 *Hoạt động 2: Nhận xét (10 phút) Ví dụ: Yêu cầu hs rút ra nhận xét Áp dụng nhận xét - Yêu cầu HS làm ?4 -Gọi 3 HS lên bảng Gv yêu cầu hs dưới lớp làm vào vở Gv gọi hs nhận xét Gv kết luận lại -Hs nhận xét và phát biểu: Muốn nhân số nguyên với một phân số ( hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. Hs lên bảng làm ?4 Hs dưới lớp làm vào vở Hs nhận xét bài làm của bạn 2. Nhận xét (SGK) ?4 4. Củng cố (7 phút) ? Phát biểu quy tắc nhân hai phân số. - Bài tập 69/36 SGK a) ; b) ; c); d); e) ; g) 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát phép nhân phân số - Nắm vững phần nhận xét - Làm tập 70, 72/37 SGK - Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số” - Ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân các số nguyên. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 86 Ngày soạn: 21/3/2017 Ngày giảng: 6B: 28/03/2017 6A: 28/03/2017 § 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân số số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. 3. Tư duy và thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II Chuẩn bị: 1. GV: sgk, bài soạn, thước, bảng phụ 2. HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân các số nguyên. III. Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, so sánh, tổng hợp. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1 : Nêu quy tắc phép nhân phân số Quy tắc / 36 SGK Áp dụng a) ; HS2 b) Tìm x biết HS1: a) HS2 b) 3.Bài mới ? Phép nhân các số nguyên có những tính chất cơ bản nào - Tính chất giao hoán : a . b = b .a - Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a (b .c) - Nhân với số 1 : a. 1 = 1. a = a - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a. (b + c) = a. b +a. c Phép nhân các phân số cũng có tính chất như số nguyên. Ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất kì cách nào ta muốn để tính toán thuận tiện hơn, hợp lí hơn hay không? Để biết được điều đó à Bài mới. ( 2 Phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Các tính chất (7 ph) ? Giống như số nguyên hãy viết tính chất cơ bản của phân số -HS lên bảng viết các tính chất -HS khác nhận xét. 1. Các tính chất a)Tính chất giao hóan : b)Tính chất kết hợp : c) Nhân với số 1 d) - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hoạt đ ộng 2: Áp dụng (15 ph) -Cho HS đọc Ví d ụ SGK sau đó làm ví dụ tương tự Ví dụ. Tính tích -HD học sinh làm ? Ta có thể dùng tính chất nào để tử của phân số này rút gọn được với mẫu của phân số kia. ? Dùng tính chất nào để rút gọn sau khi đã giao hoán. -Lưu ý : Ta có thể viết . Tương tự đối với nhiều phân số. -Nhấn mạnh: phép nhân nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp và tính chất phân phối đối với phép cộng. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện ? 2 -Gọi HS khác nhận xét. - HS xem ví dụ SGK - HS đứng tại chỗ trả lời: -Tính chất giao hoán - Tính chất kết hợp ?2 HS1 ( tính chất giao hoán và kết hợp) (nhân với số 1) HS2 thực hiện câu B - Các HS khác làm và sau đó nhận xét đối chiếu kết quả. 2. Áp dụng Ví dụ: (tính chất giao hoán) ( tính chất kết hợp) = -6 ( nhân với số 1) 4. Củng cố (12 phút) -Yêu cầu HS đọc và đứng tại chỗ trả lời BT 73/38 SGK Câu thứ nhất sai. Câu thứ hai đúng. -Treo bảng phụ đề bài 75/39 SGk. Gọi một HS lên bảng điền vào ô đường chéo đồng thời gọi 1 HS lên làm bài 76/ 39 SGK. - Gọi tiếp 3 HS lên bảng điền vào ba ô ở hàng ngang thứ hai. +Lưu ý sau khi được kết quả thì xem psố đó còn rút gọn được nữa không? Nếu được thì rút gọn thành phân số tối giản. ? Từ kết quả của ba ô ở hàng ngang thứ hai, ta điền được ngay các ô ở cột thứ hai. Áp dụng tính chất nào? - Gọi 1 HS khác lên điền tiếp các ô còn lại tương tự như HS mới vừa làm ở cột thứ hai. - HS1 điền được: , , - Ba ô ở hàng ngang thứ hai HS điền: HS1: , HS2 : , HS3 : -HS : Điền được ngay ba ô ở cột thứ hai như kết quả ba ô ở hàng thứ hai, do áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân. x -Bài tập 75/39 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân viết dưới dạng tổng quát và biết vận dụng vào giải toán một cách hợp lí. - Làm bài tập 47à 77/39 SSK. - Chuẩn bị các bài tập để giờ sau luyện tập. - Hướng dẫn bài tập 77/39 sgk.. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 87 Ngày soạn: 22/3/2017 Ngày giảng: 6B: 29/03/2017 6A: 29/03/2017 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu phép nhận và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán 3. Tư duy và thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính giá trị biểu thức. II Chuẩn bị: 1. GV: sgk, bài soạn, thước, 2. HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. III. Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, so sánh, tổng hợp. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: 7’ - Bài tập 76/39SGK. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài tập 79/40SGK (12’) ? Làm thế nào điền chữ cái vào ô vuông. Gọi HS lên bảng tìm kết quả rồi điền vào ô vuông. ? Vậy nhà toán học VIỆT NAM cổ nổi tíêng thế kĩ XV là ai. biểu thức và ứng với ô vuông, điền chữ cái vào kết quả ô vuông. ; Ư. ; tương tự -Bài tập 79/40SGK LƯƠNG THẾ VINH Bài tập 79/40SGK (11’) Gv yêu cầu hs nêu cách giải bài tập? Gọi 2 HS lên bảng làm -Gọi HS khác nhận xét. -Lưu ý ta có thể rút gọn phân số trước khi thực hiện phép tính. HS: thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. Và rút gọn đến p/s tối giản Hs lên bảng thực hiện -Bài tập 80/40SGK. Bài tập 81/41 SGK (10’) -Gọi HS đọc đề bài ? Nếu gọi chiều dài là a, chiều rộng là b và diện tích là S thì diện tích được tính theo công thức nào. ? Chu vi C được tính theo công thức nào Gv yêu cầu hs lên bảng thực hiện Gv gọi hs nhận xét -HS đọc đề bài toán S = a. b - Chu vi được tính theo công thức: (C = a + b).2 Hs lên bảng thực hiện Hs nhận xét - Bài tập 81/41 SGK - Diện tích S = a . b 4. Củng cố (12 phút) -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân viết dưới dạng tổng quát và biết vận dụng vào giải toán một cách hợp lí. - Làm bài tập 82, 83/41 SSK. - Xem trước bài “Phép chia phân số” * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 88 Ngày soạn: 23/3/2017 Ngày giảng: 6B: 30/03/2017 6A: 30/03/2017 § 12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và quy tắc chia phân số 2. Kỹ năng: Học sinh biết tìm số nghịch đảo của một phân số khác 0 - Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận trong khi tính toán - Hứng thú tham gia các hoạt động trong tiết học II Chuẩn bị: GV: Bài soạn, máy chiếu, phấn màu, thước thẳng HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học. Ôn lại quy tắc chia phân số ở Tiểu Học III. Phương pháp dạy học: Gợi ý, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ GV yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện Thực hiện phép tính sau: b) Ta đã thực hiện phép tính đó bằng cách nào? => Quy tác nhân hai phân số GV: Chúng ta đã học phép tính cộng, trừ, nhân của phân số, còn phép tính nào của phân số mà chưa nghiên cứu? => Chia hai phân số Từ kết quả của hai phép tính trên, gv khẳng định phân số và là hai phân số nghịch đảo Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo 3. Bài mới:(34p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Số nghịch đảo (8p) ? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau GV giới thiệu định nghĩa hai số nghịch đảo. ? GV lấy ví dụ và yêu cầu hs tìm ra cách gọi của hai phân số nghịch đảo GV chiếu lên máy chiếu nội dung cách đọc hai phân số nghịch đảo và là hai phân số nghịch đảo của nhau; là phân số nghịch đảo của phân số là phân số nghịch đảo của phân số ? Muốn tìm phân số nghịch đảo của một phân số cho trước ta làm như thế nào Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời Giáo viên đưa đáp án đối chứng kết quả học sinh GV: Ta đi nghiên cứu số nghịch đảo nhằm mục đích gì? Và được ứng dụng thế nào trong phép toán => GV vào phép chia phân số HS trả lời như định nghĩa (sgk-41) - HS: Ta lấy tử của phân số thứ nhất là mẫu của phân số thứ hai và mẫu của phân số thứ nhất là tử của phân số thứ hai Học sinh đọc định nghĩa (sgk-41) HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời 1. Số nghịch đảo * Định nghĩa: (sgk-41) TQ: Ta nói là phân số nghịch đảo của phân số ; là phân số nghịch đảo của ; và là hai phân số nghịch đảo của nhau VD: và là hai phân số nghịch đảo Bài tập 1: Tìm số nghịch đảo của các số sau: Số nghịch đảo của là........... Số nghịch đảo của -10 là........... Số nghịch đảo của là............ Số nghịch đảo của (a, b Z, a≠0, b ≠0) là........... Hoạt động 2: Phép chia phân số (12p) GV yêu cầu một học sinh nhắc lại quy tắc phép chia hai phân số đã học ở lớp 4 Bằng kiến thức đã học hãy thực hiện phép toán sau: Yêu cầu hs khác nhận xét kết quả Em có nhận xét gì về phân số và Ngoài cách gọi này ra còn cách gọi nào khác không? Quy tắc chia hai phân số ở tiểu học vẫn đúng cho chia hai phân số ở lớp 6, tuy nhiên hai phân số đảo ngược nay ta gọi là hai phân số nghịch đảo Áp dụng thực hiện phép tính sau: ⇒ GV: yêu cầu hs rút ra quy tắc chia hai phân số - GV yêu cầu hs viết dưới dạng tổng quát ? Nếu thay b =1 ta viết được như thế nào ? Nếu thay d =1 ta viết được như thế nào GV: cả hai cách trên cũng chính là quy tắc chia phân số cho phân số vì mọi số nguyên đều biểu diễn dưới dạng phân số ? Yêu cầu hs phát biểu thành lời quy tắc (2) và (3) GV đưa bài tập lên bảng yêu cầu hs

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docso hoc lop 6 ki 2.doc
Tài liệu liên quan