Giáo án môn Số học 6 - Tiết 13: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Hoạt động 1: Ví dụ (10’)

GV : Củng cố a.b = c

(a,b 0) thì c : a = b

và c :b = a.

- Yêu cầu HS thực hiện ?1

* Yêu cầu HS so sánh số mũ và đk để thực hiện được phép chia trong ví dụ.

? Để thực hiện phép chia a5 : a3 và a5 :a2 thì ta cần điều kiện gì

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Tiết 13: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 Ngày Soạn : 19/9/2017 Ngày Giảng: 6A: 26/6/2017 §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a0). 2. Kỹ năng: HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số . 3. Tư duy và thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. II Chuẩn bị: - GV: + sgk, sgv, các dạng toán,thước kẻ. - HS: SGK, máy tính bỏ túi III. Phương pháp dạy học thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 6A.... 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Câu hỏi 1: Muốn nhân hai luỹ thừ cùng cơ số ta làm như thế nào ? Viết công thức. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ (10’) GV : Củng cố a.b = c (a,b 0) thì c : a = b và c :b = a. - Yêu cầu HS thực hiện ?1 * Yêu cầu HS so sánh số mũ và đk để thực hiện được phép chia trong ví dụ. ? Để thực hiện phép chia a5 : a3 và a5 :a2 thì ta cần điều kiện gì HS : Sử dụng kiến thức tương tự tìm thừa số chưa biết . Số mũ của thương bằng hiệu số mũ số bị chia và số chia. - Ta cần điều kiện ( a ≠ 0) vì số chia không thể bằng không. 1. Ví dụ ?1 53 . 54 = 57. Suy ra : 57 : 53 = 54. 57 : 54 = 53. Ví dụ 2 : a5 :a2 = a3. a5 : a3 = a2. Hoạt động 2: Tổng quát (12’) - Nếu có am : an với m>n thì ta có kết quả như thế nào. - Ví dụ 54 : 54 = ? ? Hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1 - Nếu áp dụng 54 : 54 = 54-4 = 50 am : an = am-n (a0, m = n). - Yêu cầu HS làm ?2 - Yêu cầu HS trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài -Giới thiệu quy ước - Củng cố qua bài tập 67/30 sgk HS : Dự đoán am : an = ? - HS : Tính : 54 : 54 = 1 - Vì số bị chia và số chia bằng nhau. - Làm ?2. a) 7 : 7 = 70 = 1 b) x7 : x3 = x7-3 = x4 c) a4 : a4 = a4-4 = a0 = 1 + a10 : a2 = a10-2 = a8 3 hs lên bảng 2. Tổng quát : am : an = am-n (a0, mn). ?2 a) 7 : 7 = 70 = 1 b) x7 : x3 = x7-3 = x4 c) a4 : a4 = a4-4 = a0 = 1 + a10 : a2 = a10-2 = a8 Ta quy ước : a0 = 1. (a0). - Chú ý : sgk. -Bài tập 67/30 sgk a) 38:34 = 38-4 = 34 b) 108 : 102 = 108-2 = 106 (x≠0 ) c) a6 : a = a6-1 = a5 (a ≠0) Hoạt động 3: Chú ý (7’) GV hướng dẫn viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 như SGK GV lưu ý: 2.103 là tổng 103 + 103 4.102 là tổng 102+102+102+102 HS : hoạt động nhóm làm tương tự với ?3 - Chú ý giải thích nghĩa là gì . Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình, cả lớp nhận xét. 3. Chú ý : ?3 538 = 5.102 + 3.101 + 8.100. abcd = a.1000+b.100+c.10+d. = a.103 + b.102 + c.101+d.100 4. Củng cố: (8’) - Bài tập 68 (sgk : tr 30). - Từ hai cách tính của bài 68, suy ra sự tiện lợi trong công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. - GV ghi bài 69 / 30 SGK gọi HS trả lời. a) S; S; Đ; S. b) S; Đ; S; S c) S; S; Đ; S 5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’) - Học thuộc chia hai lũy thừa cùng cơ số và công thức tổng quát. - Bài tập 70, 72/ 30, 31 sgk. - Giờ sau luyện tập * Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 13.doc
Tài liệu liên quan