Giáo án môn Số học 6 - Tiết 26: Luyện tập

Hoạt động 1: Luyện tập (35’)

Y/c Hs làm Bài 148 (SBT)

GV gọi hs lên bảng thực hiện

Gv gọi hs nhận xét

Gv nhận xét và cho điểm

Y/c Hs làm Bài 149 (SBT)

Dựa vào tính chất chia hết của một tổng để nhận xét mà không cần tính

GV gọi hs lên bảng thực hiện

Gv gọi hs nhận xét

Gv nhận xét và cho điểm

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 Ngày Soạn : 18/10/2017 Ngày Giảng: 6A: 25/10/2017 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố khái niệm số nguyên tố, hợp số. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết . 3. Tư duy và thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, SBT, thước thẳng. - HS: SGK, xem trước bài. III. Phương pháp dạy học thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm... IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp (1’): 6A... 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Câu hỏi 1: Thế nào là số nguyên tố? Cho VD Câu hỏi 2: Thế nào là hợp số? Cho VD GV nhận xét, đánh giá: . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (35’) Y/c Hs làm Bài 148 (SBT) GV gọi hs lên bảng thực hiện Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Y/c Hs làm Bài 149 (SBT) Dựa vào tính chất chia hết của một tổng để nhận xét mà không cần tính GV gọi hs lên bảng thực hiện Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Y/c Hs làm Bài 150 (SBT) GV gọi hs lên bảng thực hiện Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Y/c Hs làm Bài 150 (SBT) GV gọi hs lên bảng thực hiện Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét và cho điểm - HS lên bảng thực hiện, hs dưới lớp làm vào vở - Hs nhận xét bài của bạn - HS lên bảng thực hiện, hs dưới lớp làm vào vở - Hs nhận xét bài của bạn - HS lên bảng thực hiện, hs dưới lớp làm vào vở - Hs nhận xét bài của bạn - HS lên bảng thực hiện, hs dưới lớp làm vào vở - Hs nhận xét bài của bạn Bài 148 (SBT – Tr20) 73 là số nguyên tố vì chỉ có ước là 1 và chính nó. 1431, 635, 119 là hợp số vì chúng có nhiều hơn 2 ước. Bài 149 (SBT – Tr20) a, 5. 6. 7 + 8. 9 là hợp số vì chia hết cho 1, 2, 3 b, 5. 7. 9. 11 – 2. 3. 7 là hợp số vì chia hết cho 1, 3, 7 c, 5. 7. 11 + 13. 17. 19 là hợp số vì hai số hạng đều là lẻ thì tổng là một số chẵn sẽ chia hết cho 2. d, 4253 + 1422 là hợp số vì tổng có chữ số tận cùng là 5 nên số đó cũng có ước là 5 Bài 150 (SBT – Tr21) Với * { 0; 2; 4; 6; 8} thì 5* 2 ( và lớn hơn 2 ) nên là hợp số. Với * = thì 55 5 ( và lớn hơn 5 ) nên là hợp số. Với * { 1; 7} thì 5* 3 ( và lớn hơn 3 ) nên là hợp số. Như vậy với * { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} thì 5* là hợp số. Bài 156 (SBT – Tr21) 59 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2, 3, 5, 7. 179 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2, 3, 5, 7, 11, 13. 197 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2, 3, 5, 7, 11, 13. Còn 121 là hợp số vì nó chia hết cho 11 217 là hợp số vì nó chia hết cho 7 4. Củng cố: (2’) - Thế nào là số nguyên tố, hợp số. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. * Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 26.doc
Tài liệu liên quan