Hoạt động 1: Chú ý (7’)
Củng cố kiến thức tập hợp :
GV treo bảng phụ có hình 26 SGK
? Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6)
- Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk.
-Giới thiệu ký hiệu giao :
GV : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk .
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Tiết 31: Ước chung và bội chung, luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
Ngày Soạn : 31/10/2017
Ngày Giảng: 6A: 07/11/2017
§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung : tìm giao hai tập hợp .
3. Tư duy và thái độ: Vận dụng các bài toán thực tế .
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm...
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp(1’): 6A...
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Câu hỏi 1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? xƯC(a,b) khi nào ? Áp dụng : số 3 có là ước của 27 và 32 không? Vì sao?
Câu hỏi 2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? xBC(a,b) khi nào ? Áp dụng : Số 153 có là bội của 3 và 9 không ? vì sao ?
GV nhận xét, trả lời: ...........................................................
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chú ý (7’)
Củng cố kiến thức tập hợp :
GV treo bảng phụ có hình 26 SGK
? Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6)
- Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk.
-Giới thiệu ký hiệu giao :Ç
GV : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk .
- Quan sát ba tập hợp ở H.26 /52sgk
- Trả lời theo cách hiểu ban đầu.
HS : Vận dụng giải tương tự.
3. Chú ý :
Vd1 : Ư (4)Ư (6) = ƯC (4,6).
B (4)B (6) = BC (4,6).
Vd2 : A = .
B = .
AB = .
Ghi nhớ : sgk.
Hoạt động 2: Chữa bài 135 (5’)
Cho hs làm BT 135
-Gọi 3 hs lên bảng thực hiện
3 hs lên bảng thực hiện
BT 135/53sgk
a) Ư(6) = {1;2;3;6}
Ư(9)= {1;3;9}
b) Ư(7) = {1;7},
Ư(8) = {1;8C},ƯC(7;8) = {1}
c)ƯC(4,6,8) = {1;2}
Hoạt động 3: Chữa bài 136 (7’)
- Dựa vào định nghĩa giao của hai tâp hợp hướng dẫn giải câu b.
2 hs lên bảng viết tập hợp
2 hs lên bảng
BT 136/53sgk
A =
B = .
M = AB = .
M A ; MB.
Hoạt động 4: Chữa bài 137 (6’)
- Hướng dẫn ựa theo định nghĩa giao của hai tập hợp .
- Yêu cầu HS tìm vd phân tích cụ thể câu b .
HS : Tìm các phần tử thuộc cùng hai tập hợp lưu ý trường hợp AB = Æ .
BT 137 / 53; 54 sgk
a) AB = .
b) Tập hợp các HS vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán của lớp.
c) Tập hợp B.
d) .
Hoạt động 5: Chữa bài 138 (7’)
HD dựa theo ứng dụng ƯC trong bài toán thực tế.
-Nhấn mạnh điều kiện quà tặng phải có đủ 2 loại. Vậy trường hợp nào là thực hiện được ?
- Xác định các “giả thiết” .
- Trường hợp a và c.
BT 138/54sgk
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
/
/
c
8
3
4
Các cách chia a và c thực hiện được.
4. Củng cố: (2’)
? Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì?
? Giao của hai tập hợp là gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Xem lại các cách tìm ước của một số cho trước, ƯC nhanh nhất tùy theo đặc điểm của bài toán
- Sử dụng ý nghĩa của công thức, kí hiệu tổng quát giao của hai tập hợp.
- Làm bài tập 171; 172 (sbt).
- Xem trước § 17. Ước chung lớn nhất.
* Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 31.doc