Bài tập 2:
- Thông qua bài tập cho h/s.
Ôn tập kiến thức về các phép tính trong N và phép cộng ; trừ trong Z.
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm bài tập nói rõ cách làm
Phần c ; d. Lưu ý h/s tránh nhầm lẫn về dấu.
?. Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? khác dấu ?
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53
Ngày Soạn : 14/12/2017
Ngày Giảng: 6A: 21/12/2017
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* , Z , số và chữ số. Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN .
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số , tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 , cho 3, cho 5, cho 9 , tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.
3. Tư duy và thái độ: Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, sbt, Thước kẻ, bảng phụ
2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm...
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp(1’): 6A...
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp. (10’)
GV : Cách viết tập hợp thường dùng ? Kí hiệu ?
GV : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ?
GV : Mỗi phần tử của tập hợp được ngăn cách như thế nào ?
GV : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
- Củng cố khái niệm tập con .
GV : Khi nào tập hợp A được gọi là con của tập hợp B ?
GV: Xác định tập con ở ví dụ bên ? Tại sao ?
GV : Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?
GV : Chú ý tìm phản ví dụ .
- Củng cố giao các tập hợp :
GV : Giao của hai tập hợp là gì ? Cho ví dụ ?
HS : Diễn đạt cách viết , dạng kí hiệu .
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
A = { x Î N / x < 4}
HS : Ngăn cách giữa số là dấu “;” ,
HS : Trả lời và tìm ví dụ minh họa .
HS : Trả lời theo như định nghĩa đã học .
HS : Thục hiện như phần bên .
HS : ŁB và łA.
HS : Trả lời như định nghĩa Và thực hiện ví dụ như phần bên .
I. Tập hợp
a. Cách viết tập hợp, kí hiệu
- Liệt kê các phần tử.
- Chỉ ra được đặc trưng cho các p.tử của tập hợp.
b. Số phần tử của tập hợp :
Vd : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho : x + 5 = 3 .
c. Tập hợp con :
Vd : A = .
B = .
Suy ra : AB.
d. Giao của hai tập hợp :
Vd : A = ,
B = .
AB = .
Hoạt động 2: Ôn tập các tập số đã học và mối quan hệ giữa chúng. (30’)
GV : Thế nào là N, tập N*, tập Z ? biểu diễn các tập hợp đó ?
GV : Xác định mối quan hệ giữa chúng ?
- Củng cố cách biểu diễn trên trục số và tính chất liền trước, liền sau .
GV : Trên trục số làm sao xác định số lớn hay bé hơn số kia ?
Bài tập : Xắp xếp theo thứ tự Tăng dần 5 ;-15 ; 8 ; 3 ;-1; 0
Giảm dần : - 97 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 100
Bài tập 2:
- Thông qua bài tập cho h/s.
Ôn tập kiến thức về các phép tính trong N và phép cộng ; trừ trong Z.
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm bài tập nói rõ cách làm
Phần c ; d. Lưu ý h/s tránh nhầm lẫn về dấu.
?.. Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? khác dấu ?
?.. Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên ?
Yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài 3
Tìm x biết:
a. (12x -43).83 = 4.84
b. 720 : {41 - (2x - 5)} = 23.5
HS : Trả lời theo định nghĩa và viết dạng ký hiệu tập hợp như bên .
HS : N* N Z .
HS : Nêu tính chất thứ tự trong N. Z .Cho ví dụ .
HS : Dựa theo vị trí bên phải hay bên trái trên trục số .
2 h/s lên bảng
- 2 h/s lên bảng
- H/s dưới lớp làm vào vở ; nhận xét
- H/s chỉ ra được : áp dụng t/chất ; phương pháp của phép nhân đối với phép cộng.
- Cộng 2 gt tuyệt đối
- Đắt trước kết quả dấu chung.
H/s Để trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số a cộng số đối của b.
2 h/s lên bảng mỗi em làm một phần.
H/s dưới lớp làm - nhận xét.
Các nhóm làm trên bảng phụ
II. Tập N, tập Z :
a. Khái niệm về tập N, tập Z .
N = .
N* = .
Z = .
b. Thứ tự trong tập hợp N, trong Z
0
1
2
3
-1
-2
-3
Bài tập 1 : Xắp theo thứ tự
a. tăng dần :
-15 ; -1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8
b. Giảm dần:
100; 10 ; 4; 0 ;-9 ; -97
Bài tập 2:
Thực hiện phép tính - phân tích ra thừa số nguyên tố.
a. 160 -(23.52 - 6.25)
= 160 - (8.25 - 6.25)
= 160 - 25 (8 - 6)
= 160 – 50 = 110 ; 110 = 2.5.11
b. 4.52 - 32 : 24
= 4.25 - 32 : 16
= 100 - 2 = 98; 98 = 2. 72
c. 21.35 - 3.25.7
= 21 (35 - 25)
= 21. 10 = 210 ; 210 = 2.3.5.7
d. 85 (35 + 27) - 35(85 - 27)
= 85.35 + 85.27- 35.85 + 35.27
= (85.35 - 35.85) +(35 + 85).27
= 0 + 27.120
= 3240
Bài tập 3: Tìm x biết
a. (12x - 43).83 = 4.84
12x - 64 = 4.84.83
12x - 64 = 32
12x = 96
x = 8
b. 720 :{41 - (2x -5)} = 23.5
720 : {41 - 2x + 5} = 40
46 - 2x = 18
2x = 28
x = 14
4. Củng cố: (3’)
-Củng cố ngay mỗi phần có liên quan
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học thuộc các khái niệm về tập hợp, khái niệm về tập hợp các số nguyên
- Ôn tập tiếp tục các tính chất và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số. Ước và bội
* Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 53.doc