Giáo án môn Số học 6 - Tiết 62: Luyện tập

Hoạt động 1: Chữa bài 84- SGK (5’)

-HD: Điền cột 3 “Dấu tích của ab trước”

+Căn cứ vào cột 2 và 3 điền dấu cột 4 “dấu ab2”

- Cho HS hoạt động nhóm 2p

Hoạt động 2: Chữa bài 86- SGK (10’)

- Ghi đề bài lên bảng

-Gọi Hs khác nhận xét

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 Ngày Soạn : 16/01/2018 Ngày Giảng: 6A: 23/01/2018 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng các tích, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. 3. Tư duy và thái độ: Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SBT, thước. 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. III. Phương pháp dạy học thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm... IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp(1’): 6A... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Đáp án Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. SGK GV nhận xét, đánh giá: ............................................. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài 84- SGK (5’) -HD: Điền cột 3 “Dấu tích của ab trước” +Căn cứ vào cột 2 và 3 điền dấu cột 4 “dấu ab2” - Cho HS hoạt động nhóm 2p -Hs hoạt động nhóm. Đại diện trình bày kết quả -Các nhóm khác nhận xét. Bài tập 84. SGK Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - - - + - - - - - - Hoạt động 2: Chữa bài 86- SGK (10’) - Ghi đề bài lên bảng -Gọi Hs khác nhận xét - Hs lên bảng thực hiện điền vào chỗ trống Bài tập 86. SGK a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Hoạt động 3: Chữa bài 86- SGK (6’) - Gọi Hs nhận xét Mở rộng cho HS biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích của hai số nguyên bảng nhau. - Gọi Hs lên bảng ? Nhận xét về bình phương của hai số đối nhau. ? Nhận xét về bình phương của một số. -Hs lên bảng 25 = 52 = 5.5 = (-5).(-5) 36 = 62 = (-6). (-6) 49 = 72 = (-7).(-7) O = 02 -HS nhận xét - Bình phương của một số là một số không âm. Bài tập 87. SGK (-3)2 = 9 42 =(-4)2 = 16 - Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau. Hoạt động 4: Chữa bài 88- SGK (7’) ? x có thể nhận những giá trị nào -Thay x là số nguyên dương, nguyên âm và số 0 rồi so sánh với số 0. -x có thể nhận những giá trị dương, âm và số 0 -Hs lên bảng thực hiện Bài tập 88. SGK Xét ba trường hợp : Với x > 0 thì (-5).x < 0 Với x 0 Với x = 0 thì (-5). x = 0 Hoạt động 5: Chữa bài 86- SGK (10’) Yêu cầu HS tìm hiểu SGK ? Nêu cách đặt số âm trên máy - HS đứng tại chỗ dùng máy tính bỏ túi trả lời kết quả. Bài tập 89. SGK ( Cách đặt như sgk) -9492 -5928 143175 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Ôn lại các quy tắc nhân số nguyên,Ôn lại phép nhân trong tập hợp số tự nhiên N - Làm bài tập 81, 83/91,92 sgk , Xem trước bài 12 “Tính chất của phép nhân” * Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 62. LUYỆN TẬP.doc
Tài liệu liên quan