Giáo án môn Số học 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên. (15’)

-Yêu cầu HS làm ? 1

? Vậy khi nào ta nói a  b

? a, b Z, b 0, khi nào a  b

? Căn cứ vào khái niệm cho biết 6 là bội của những số nào.

? Vậy 6 và - 6 là bội của những số nào

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65 Ngày Soạn : 23/01/2018 Ngày Giảng: 6A: 30/01/2018 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho”. Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”. 2. Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Tư duy và thái độ: Tự giác học tập. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SBT, thước. 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp(1’): 6A... 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên. (15’) -Yêu cầu HS làm ? 1 ? Vậy khi nào ta nói a M b ? a, b Z, b 0, khi nào a M b ? Căn cứ vào khái niệm cho biết 6 là bội của những số nào. ? Vậy 6 và - 6 là bội của những số nào -Yêu cầu HS làm ?3 -Cho HS đọc phần chú ý SGK ?1 HS1:6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) HS2: -6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2(-3) ?2 + a M b nếu có số tư nhiên q sao cho a = b.q Hs trả lời.. Số 6 là bội của các số : -1; 1; -2; 2; -3; 3;-6; 6 -là bội của nhửng số: ?3 Hai bội của 6 là : 6 và 12 Hai ước của 6 là : 2; -2 1. Bội và ước của một số nguyên * Khái niệm/96 sgk *Chú ý/ 96 SGK Hoạt động 2: Tính chất ( 18’) ? Nếu a M b và b M c có kết luận gì về mối quan hệ giữa a và c -Tương tự cho các trường hợp còn lại -Yêu cầu HS làm ? 4 a) Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cúng chia hết cho c. b) Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b c) Nếu hai số a và b cùng chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c. ?4 Ba bội của -5 là -10, -20, 25 Các ước của 10 là -1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, -10. 2. Tính chất a) a M b và b M c => a M c Ví dụ: 12 M (-6) và (-6) M (-3) => 12 M (-3) b) a M b => am M b Ví dụ: 6 M (-3) =>(-2).6 M (-3) c) a M b và b M c => (a+b) M c và (a - b) M c Ví dụ: 12 M(-3), 9M(-3) (12 + 9) M (-3) và (12 - 9) M (-3) 4. Củng cố: (10’) Bài 101/97 SGK . Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6 Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6 Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có cùng tập hợp bội Bài tập 103/97 SGK Có thể lập được 15 tổng Có 3 tổng chia hết cho 2 là 24, 26, 28 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) -Nắm vững khái niệm, các tính chất -Làm các bài tập 102, 104à106/97 sgk -Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để giờ sau ôn tập chương II. * Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 65.BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.doc
Tài liệu liên quan