Tìm phần tử không thuộc A.
- Chú ý các cách viết phân cách các phần tử ( dấu ‘;’dùng để phân biệt với chữ số thập phân).
- Chú ý không kể đến thứ tự của phần tử nhưng mỗi phần tử chỉ xuất hiện 1 lần trong cách viết tập hợp.
?1 Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7
+ Cách 1: D = { 0;1;2;3;4;5;6}
+ Cách 2: D = {x N/x<7}
2D; 10 D.
?2 M = { N,H,A,T,R,G}
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học khối lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1-§1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
2.Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu.
3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học.
4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học...
B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực
2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :
+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;
+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu khái niệm tập hợp
3. Chuẩn bị của GV- HS:
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
- GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp
THỨ
NGÀY
TIẾT
LỚP
SĨ SỐ
TÊN HỌC SINH VẮNG
.....
..../....../2018
.....
6A
...../.....
.........................................................................
.....
..../....../2018
.....
6B
...../.....
.........................................................................
.....
..../....../2018
.....
6C
...../.....
.........................................................................
.....
..../....../2018
.....
6D
...../.....
.........................................................................
* KIỂM TRA (2’): KT chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
* BÀI MỚI(42’):
I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (2’): Giới thiệu môn học : Một số chý ý, yêu cầu cần thiết về môn học
II. DẠY HỌC BÀI MỚI (30’):
1.HĐ1: Tìm hiểu các ví dụ về tập hợp:
GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ
HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
- Xác định các đồ vật trên bàn H1. Suy ra tập hợp các đồ vật trên bàn .
- Hãy tìm một vài VD tập hợp trong thực tế?
Quan sát và trả lời:
+Tập hợp các chữ cái a,b,c.
+Tập hợp các số tự nhiện nhỏ hơn 4.
+Tập hợp các HS lớp 6A....
HS BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ
1. Các ví dụ:
- Tập hợp những cái bàn trong lớp học.
- Tập hợp các cây trong sân trường.
- Tập hợp các ngón tay của một bàn tay.
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
+ Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh:
2.HĐ2: Tìm hiểu cách viết tập hợp; Các ký hiệu:
GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ
HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
- ĐVĐ cách viết tập hợp; Ký hiệu
- Nêu VD1. YCHS xác định phần tử thuộc, không thuộc A.
- Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của tập hợp và ý nghĩa của chúng, củng cố nhanh qua VD .
- Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó). A = .
Tóm tắt nội dung lý thuyết cần nhớ, cách phân biệt .
- Giới thiệu minh họa các tập bằng sơ đồ Ven
- Yêu cầu HS làm ?1 và ?2sgk
Tìm phần tử không thuộc A.
- Chú ý các cách viết phân cách các phần tử ( dấu ‘;’dùng để phân biệt với chữ số thập phân).
- Chú ý không kể đến thứ tự của phần tử nhưng mỗi phần tử chỉ xuất hiện 1 lần trong cách viết tập hợp.
?1 Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7
+ Cách 1: D = { 0;1;2;3;4;5;6}
+ Cách 2: D = {x N/x<7}
2ÎD; 10 ÎÏ D.
?2 M = { N,H,A,T,R,G}
HS BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ
2. Cách viết. Các ký hiệu:
+VD1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là :
A = , hay A = ; A = .
- Chú ý: Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu ‘;’(nếu có phần tử là số ) hoặc dấu ‘,’ (nếu có phần tử không là số ).
+VD2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c được viết là : B = hay B = .
+Ghi nhớ: Để viết một tập hợp thường có hai cách :
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó .
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
+ Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh:
III. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ:
GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ
HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
- BT 3 Sgk-6
Để viết một hợp có mấy cách viết?
- BT4 Sgk-6
Treo bảng phụ ghi bài 1,4 Sgk
- BT 3 Sgk-6
A = { a, b}; B= {b, x, y}
x Ï A; y B; bÎA; bÎB
Có hai cách viết
- HS1 bài 1: 12ÎA; 16 Ï A
- HS2: bài 4:
A = {15;26}; B = {1;a,b}
M = {bút}; H = { bút, sách, vở}
IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc chú ý Sgk; Bài tập 2,5 Sgk-6
- Xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học. §2:Tập hợp các số tự nhiên
V. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :
Câu 1: Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
Câu 2: Làm bài tập 7 SBT-3.
Câu 3: Nêu cách viết một tập hợp ?
Câu 4: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh họa A bằng hình vẽ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong I 1 Tap hop Phan tu cua tap hop_12404446.docx